Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Quốc gia nào tại Đông Nam Á đang sở hữu tên lửa BrahMos?

09/11/2023 06:50

Tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos có ứng dụng công nghệ tàng hình được thiết kế để phóng được từ tàu ngầm, tàu mặt nước hoặc từ máy bay chiến đấu.

Lê Phi (theo Defence News)

Nga huy động 25 sư đoàn, hàng nghìn xe tăng phản công mùa đông

Ukraine lo ngại khi Nga sản xuất 100 UAV Geran-2 mỗi tháng

Lí do UAV Bayraktar ‘mất hút’ trên chiến trường Ukraine

Làm chủ “Hổ mang chúa” SU-30MK2

Tên lửa BrahMos được Ấn Độ và Nga hợp tác nghiên cứu phát triển, tới nay, đã có ít nhất 3 phiên bản khác nhau của loại tên lửa này được Ấn Độ công bố.
Tên lửa BrahMos được Ấn Độ và Nga hợp tác nghiên cứu phát triển, tới nay, đã có ít nhất 3 phiên bản khác nhau của loại tên lửa này được Ấn Độ công bố.
Ở khu vực Đông Nam Á, Philippines là quốc gia đầu tiên và duy nhất tính tới thời điểm hiện tại, đã ký hợp đồng chính thức với Ấn Độ để nhập khẩu loại tên lửa hành trình siêu thanh này.
Ở khu vực Đông Nam Á, Philippines là quốc gia đầu tiên và duy nhất tính tới thời điểm hiện tại, đã ký hợp đồng chính thức với Ấn Độ để nhập khẩu loại tên lửa hành trình siêu thanh này.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana và người đứng đầu tập đoàn BrahMos Aerospace, Atul Dinkar Rane, đã ký thỏa thuận trị giá 18,9 tỷ peso (tương đương 368 triệu USD) cho ba khẩu đội tên lửa chống hạm Brahmos trong một buổi họp trực tuyến diễn ra hồi đầu năm nay.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana và người đứng đầu tập đoàn BrahMos Aerospace, Atul Dinkar Rane, đã ký thỏa thuận trị giá 18,9 tỷ peso (tương đương 368 triệu USD) cho ba khẩu đội tên lửa chống hạm Brahmos trong một buổi họp trực tuyến diễn ra hồi đầu năm nay.
Một khẩu đội tên lửa thường bao gồm ba bệ phóng tự động, di động với hai hoặc ba ống tên lửa, mỗi ống được trang bị công nghệ chỉ huy và điều khiển, radar, cùng các phương tiện và đơn vị hỗ trợ.
Một khẩu đội tên lửa thường bao gồm ba bệ phóng tự động, di động với hai hoặc ba ống tên lửa, mỗi ống được trang bị công nghệ chỉ huy và điều khiển, radar, cùng các phương tiện và đơn vị hỗ trợ.
BrahMos là loại tên lửa hành trình siêu thanh ứng dụng công nghệ tàng hình có thể phóng từ tàu, tàu ngầm, máy bay hay các trạm phóng lưu động trên mặt đất.
BrahMos là loại tên lửa hành trình siêu thanh ứng dụng công nghệ tàng hình có thể phóng từ tàu, tàu ngầm, máy bay hay các trạm phóng lưu động trên mặt đất.
BrahMos được phát triển dựa trên sự hợp tác nghiên cứu giữa tập đoàn NPO Mashinostroeyenia của Nga với tổ chức nghiên cứu và phát triển Bộ Quốc phòng của Ấn Độ với dự án BrahMos Aerospace Private Limited (mở rộng tầm hoạt động của BrahMos trên không).
BrahMos được phát triển dựa trên sự hợp tác nghiên cứu giữa tập đoàn NPO Mashinostroeyenia của Nga với tổ chức nghiên cứu và phát triển Bộ Quốc phòng của Ấn Độ với dự án BrahMos Aerospace Private Limited (mở rộng tầm hoạt động của BrahMos trên không).
Cái tên BrahMos là tên viết tắt của hai con sông Brahmaputra của Ấn Độ và Moskva của Nga. Loại tên lửa này có vận tốc 2,5 đến 2,8 Mach. Nó nhanh hơn 3,5 lần so với tên lửa hành trình Harpoon của Mỹ. Mẫu siêu thanh mới cũng đang được nghiên cứu và phát triển.
Cái tên BrahMos là tên viết tắt của hai con sông Brahmaputra của Ấn Độ và Moskva của Nga. Loại tên lửa này có vận tốc 2,5 đến 2,8 Mach. Nó nhanh hơn 3,5 lần so với tên lửa hành trình Harpoon của Mỹ. Mẫu siêu thanh mới cũng đang được nghiên cứu và phát triển.
Ấn Độ thì muốn BrahMos lấy nền tảng từ tên lửa hành trình tầm trung P-700 Granit, còn Nga thì muốn dựa trên thiết kế của tên lửa hành trình tầm ngắn P-800 Oniks (Yakhont) để thích hợp với hiệp định kiểm soát công nghệ tên lửa. Động cơ đẩy được lấy từ tên lửa của Nga trong khi hệ thống dẫn đường được phát triển bởi tập đoàn BrahMos.
Ấn Độ thì muốn BrahMos lấy nền tảng từ tên lửa hành trình tầm trung P-700 Granit, còn Nga thì muốn dựa trên thiết kế của tên lửa hành trình tầm ngắn P-800 Oniks (Yakhont) để thích hợp với hiệp định kiểm soát công nghệ tên lửa. Động cơ đẩy được lấy từ tên lửa của Nga trong khi hệ thống dẫn đường được phát triển bởi tập đoàn BrahMos.
BrahMos được dẫn đường bằng hệ thống dẫn đường bằng radar chủ động hoặc bằng vệ tinh và nó có hệ thống dẫn đường quán tính để dẫn đường giữa giờ. Đầu đạn của tên lửa có trọng lượng nặng 200 kg.
BrahMos được dẫn đường bằng hệ thống dẫn đường bằng radar chủ động hoặc bằng vệ tinh và nó có hệ thống dẫn đường quán tính để dẫn đường giữa giờ. Đầu đạn của tên lửa có trọng lượng nặng 200 kg.
BrahMos bay trong giai đoạn tăng cường đầu tiên nhờ sử dụng nhiên liệu rắn và giai đoạn thứ hai là nhiên liệu lỏng, đẩy tên lửa tới tốc độ khoảng Mach 4, tương đương gấp bốn lần tốc độ âm thanh.
BrahMos bay trong giai đoạn tăng cường đầu tiên nhờ sử dụng nhiên liệu rắn và giai đoạn thứ hai là nhiên liệu lỏng, đẩy tên lửa tới tốc độ khoảng Mach 4, tương đương gấp bốn lần tốc độ âm thanh.
Biến thể xuất khẩu của tên lửa BrahMos có tầm bắn 290 km. Phạm vi đó được đánh giá thấp hơn để tuân thủ các thỏa thuận quốc tế, nhưng vẫn đủ để Philippines bao phủ những khu vực chiến lược của mình ở Biển Đông.
Biến thể xuất khẩu của tên lửa BrahMos có tầm bắn 290 km. Phạm vi đó được đánh giá thấp hơn để tuân thủ các thỏa thuận quốc tế, nhưng vẫn đủ để Philippines bao phủ những khu vực chiến lược của mình ở Biển Đông.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status