Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Quân Nga đã phá bẫy do Ukraine cài tại Lisichansk như thế nào?

08/07/2022 06:15

Bộ Tổng tham mưu Quân đội Ukraine đã đặt một cái bẫy tại Sieverodonetsk-Lisichansk để tiêu diệt và giam chân quân Nga tại đây; nhưng kết quả là quân Nga đã tạo ra một cái bẫy lớn hơn cho Quân đội Ukraine.

Tiến Minh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Thông tin từ Bộ quốc phòng Nga cho biết, sau hơn 50 ngày chiến đấu liên tục, chiến dịch Sieverodonetsk -Lisichansk đã kết thúc, Quân đội Nga đã giành được thắng lợi trọn vẹn; buộc Quân đội Ukraine phòng thủ tại đây phải “rút lui chiến thuật”.
Thông tin từ Bộ quốc phòng Nga cho biết, sau hơn 50 ngày chiến đấu liên tục, chiến dịch Sieverodonetsk -Lisichansk đã kết thúc, Quân đội Nga đã giành được thắng lợi trọn vẹn; buộc Quân đội Ukraine phòng thủ tại đây phải “rút lui chiến thuật”.
Tổng thống Nga Putin đã thông qua đề xuất của Bộ trưởng Quốc phòng Shoigu về việc trao tặng danh hiệu "Anh hùng của nước Nga" cho Đô đốc Lappin và Thiếu tướng Abachev, để ghi nhận các tướng lĩnh Nga đã có thành tích xuất sắc trong chiến dịch.
Tổng thống Nga Putin đã thông qua đề xuất của Bộ trưởng Quốc phòng Shoigu về việc trao tặng danh hiệu "Anh hùng của nước Nga" cho Đô đốc Lappin và Thiếu tướng Abachev, để ghi nhận các tướng lĩnh Nga đã có thành tích xuất sắc trong chiến dịch.
Quân đội Ukraine thực sự đã giăng ra một cái bẫy cho Quân đội Nga tại khu vực phòng thủ Sieverodonetsk-Lisichansk. Cái bẫy này ước tính đã được Bộ Tổng tham mưu Ukraine lên kế hoạch, sau nhiều ván cờ chiến tranh.
Quân đội Ukraine thực sự đã giăng ra một cái bẫy cho Quân đội Nga tại khu vực phòng thủ Sieverodonetsk-Lisichansk. Cái bẫy này ước tính đã được Bộ Tổng tham mưu Ukraine lên kế hoạch, sau nhiều ván cờ chiến tranh.
Từ Thế chiến thứ nhất, khu vực này là nơi được cho là đã làm đổ máu nhiều người Nga. Trong trận Verdun trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Quân đội Pháp đã sử dụng tập đoàn pháo binh Meuse liên tục bắn phá quân Đức, đang tấn công vào trận địa phòng ngự kiên cố; cuối cùng quân Đức bị tổn thất nặng nề.
Từ Thế chiến thứ nhất, khu vực này là nơi được cho là đã làm đổ máu nhiều người Nga. Trong trận Verdun trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Quân đội Pháp đã sử dụng tập đoàn pháo binh Meuse liên tục bắn phá quân Đức, đang tấn công vào trận địa phòng ngự kiên cố; cuối cùng quân Đức bị tổn thất nặng nề.
Điều này cũng đúng ở Sieverodonetsk -Lisichansk, khi Sieverodonetsk là "đê chắn sóng" của Quân đội Ukraine, chịu tác động tấn công trực tiếp của Quân đội Nga.
Điều này cũng đúng ở Sieverodonetsk -Lisichansk, khi Sieverodonetsk là "đê chắn sóng" của Quân đội Ukraine, chịu tác động tấn công trực tiếp của Quân đội Nga.
Còn thành phố Lisichansk ở bên kia sông Bắc Donetsk sẽ đóng vai là “sát thủ” của Quân đội Ukraine, khi Quân đội Ukraine là lợi dụng lợi thế địa hình Lisichansk có độ cao hơn 100 mét, sử dụng lực lượng pháo binh bắn phá Quân đội Nga đang tấn công vào Sieverodonetsk.
Còn thành phố Lisichansk ở bên kia sông Bắc Donetsk sẽ đóng vai là “sát thủ” của Quân đội Ukraine, khi Quân đội Ukraine là lợi dụng lợi thế địa hình Lisichansk có độ cao hơn 100 mét, sử dụng lực lượng pháo binh bắn phá Quân đội Nga đang tấn công vào Sieverodonetsk.
Chừng nào không thể hình thành đột phá, Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nga chỉ có thể điều thêm quân vào tiêu hao các khu vực kiên cố của Quân đội Ukraine. Trong khi đó, Quân đội Ukraine đang cố gắng tiêu hao quân Nga nhiều nhất có thể trong “bẫy” Sieverodonetsk - Lisichansk.
Chừng nào không thể hình thành đột phá, Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nga chỉ có thể điều thêm quân vào tiêu hao các khu vực kiên cố của Quân đội Ukraine. Trong khi đó, Quân đội Ukraine đang cố gắng tiêu hao quân Nga nhiều nhất có thể trong “bẫy” Sieverodonetsk - Lisichansk.
Vì vậy, Quân đội Ukraine đã cố tình thua trận ở Sieverodonetsk ngay từ đầu, chỉ để thu hút Quân đội Nga đến Sieverodonetsk. Chỉ bằng cách này, vị trí pháo binh Ukraine ở bên kia sông ở Lichansiysk mới có lợi thế “sát thủ” ở độ cao 100 mét.
Vì vậy, Quân đội Ukraine đã cố tình thua trận ở Sieverodonetsk ngay từ đầu, chỉ để thu hút Quân đội Nga đến Sieverodonetsk. Chỉ bằng cách này, vị trí pháo binh Ukraine ở bên kia sông ở Lichansiysk mới có lợi thế “sát thủ” ở độ cao 100 mét.
Sau mấy ngày giao tranh, quân Nga cũng phát hiện ra vấn đề này, chỉ huy quân Nga xác định, họ không thể đánh chiếm toàn bộ miền Bắc Donetsk từ phía trước, do cụm pháo của Quân đội Ukraine ở Lisichansk quá khó chịu.
Sau mấy ngày giao tranh, quân Nga cũng phát hiện ra vấn đề này, chỉ huy quân Nga xác định, họ không thể đánh chiếm toàn bộ miền Bắc Donetsk từ phía trước, do cụm pháo của Quân đội Ukraine ở Lisichansk quá khó chịu.
Ngay khi Quân đội Nga tiến vào thành phố Sieverodonetsk, lực lượng xung kích đã bị một trận địa pháo Ukraine tập kích chính xác, khiến Quân đội Nga không thể trụ lại thành phố.
Ngay khi Quân đội Nga tiến vào thành phố Sieverodonetsk, lực lượng xung kích đã bị một trận địa pháo Ukraine tập kích chính xác, khiến Quân đội Nga không thể trụ lại thành phố.
Quân đội Nga cũng không thể tiến hành vượt sông Bắc Donetsk từ những nơi khác, và pháo binh Ukraine đã đánh một số trận, phá hủy các phương tiện vượt sông Bắc Donetsk của quân Nga. Vì vậy, một thế trận bế tắc đã hình thành trên tuyến Sieverodonetsk -Lisichansk.
Quân đội Nga cũng không thể tiến hành vượt sông Bắc Donetsk từ những nơi khác, và pháo binh Ukraine đã đánh một số trận, phá hủy các phương tiện vượt sông Bắc Donetsk của quân Nga. Vì vậy, một thế trận bế tắc đã hình thành trên tuyến Sieverodonetsk -Lisichansk.
Tuy nhiên, Quân đội Nga đã sớm thay đổi chiến thuật, cánh quân phía Nam của Nga, đã “tương kế, tựu kế”, đưa Quân đội Ukraine vào một cái bẫy lớn hơn, để bẻ khóa chiến thuật gài bẫy của Quân đội Ukraine; khi thực hiện chiến thuật vòng vượt, cắm nhát dao từ phía sau.
Tuy nhiên, Quân đội Nga đã sớm thay đổi chiến thuật, cánh quân phía Nam của Nga, đã “tương kế, tựu kế”, đưa Quân đội Ukraine vào một cái bẫy lớn hơn, để bẻ khóa chiến thuật gài bẫy của Quân đội Ukraine; khi thực hiện chiến thuật vòng vượt, cắm nhát dao từ phía sau.
Phía sau Sieverodonetsk là Popasna do Quân đội Nga kiểm soát, có đường sắt đi thẳng đến Nga, hậu cần và giao thông đi lại rất thuận tiện. Nó đủ sức hỗ trợ các cuộc giao tranh cường độ cao liên tục của tập đoàn quân chủ lực và pháo binh Nga.
Phía sau Sieverodonetsk là Popasna do Quân đội Nga kiểm soát, có đường sắt đi thẳng đến Nga, hậu cần và giao thông đi lại rất thuận tiện. Nó đủ sức hỗ trợ các cuộc giao tranh cường độ cao liên tục của tập đoàn quân chủ lực và pháo binh Nga.
Hơn nữa, Quân đội Ukraine cũng mắc sai lầm ở thời điểm này, khi tổ chức lực lượng theo kiểu “nặng đầu – nhẹ đuôi”, khi bố trí khoảng 10.000-15.000 quân trên tuyến Sieverodonetsk -Lisichansk ở phía bắc. Trong khi chỉ có một Lữ đoàn bộ binh cơ giới 24 được triển khai trên tuyến phía nam.
Hơn nữa, Quân đội Ukraine cũng mắc sai lầm ở thời điểm này, khi tổ chức lực lượng theo kiểu “nặng đầu – nhẹ đuôi”, khi bố trí khoảng 10.000-15.000 quân trên tuyến Sieverodonetsk -Lisichansk ở phía bắc. Trong khi chỉ có một Lữ đoàn bộ binh cơ giới 24 được triển khai trên tuyến phía nam.
Kết quả là hơn mười lữ đoàn của Quân đội Nga đã xuất kích, và ưu thế về hỏa lực của pháo binh gấp 20 lần đã nhanh chóng mở ra một mũi đột phá vào tuyến phòng thủ phía nam Lisichansk của Ukraine.
Kết quả là hơn mười lữ đoàn của Quân đội Nga đã xuất kích, và ưu thế về hỏa lực của pháo binh gấp 20 lần đã nhanh chóng mở ra một mũi đột phá vào tuyến phòng thủ phía nam Lisichansk của Ukraine.
Hơn nữa, Quân đội Ukraine không có tuyến phòng thủ thứ hai, vì vậy Quân đội Nga đã tiến được hơn 10 km trong vài ngày, và bất ngờ xuất hiện phía sau Lisichansk 8 km. Đối với Quân đội Ukraine, hoặc tiếp tục phá vòng vây, hoặc tăng cường lực lượng chặn tuyến phía nam; hoặc chuẩn bị rút bỏ Sieverodonetsk-Lisichansk.
Hơn nữa, Quân đội Ukraine không có tuyến phòng thủ thứ hai, vì vậy Quân đội Nga đã tiến được hơn 10 km trong vài ngày, và bất ngờ xuất hiện phía sau Lisichansk 8 km. Đối với Quân đội Ukraine, hoặc tiếp tục phá vòng vây, hoặc tăng cường lực lượng chặn tuyến phía nam; hoặc chuẩn bị rút bỏ Sieverodonetsk-Lisichansk.
Nếu Quân đội Ukraine tại Sieverodonetsk-Lisichansk không có những phản ứng kịp thời, khi quân Nga tiến thêm 8 km nữa, hai cánh quân từ nam - bắc sẽ hợp vây, lúc này toàn bộ quân Ukraine tại đây sẽ bị gói thành “bánh bao nhồi thịt”.
Nếu Quân đội Ukraine tại Sieverodonetsk-Lisichansk không có những phản ứng kịp thời, khi quân Nga tiến thêm 8 km nữa, hai cánh quân từ nam - bắc sẽ hợp vây, lúc này toàn bộ quân Ukraine tại đây sẽ bị gói thành “bánh bao nhồi thịt”.
Lúc này, đích thân Tổng tư lệnh Quân đội Ukraine Valeriy Zaluzhny, ra lệnh cho chỉ huy lực lượng phòng thủ Sieverodonetsk-Lisichansk rút lui, bất chấp sự phản đối của Tổng thống Zelensky.
Lúc này, đích thân Tổng tư lệnh Quân đội Ukraine Valeriy Zaluzhny, ra lệnh cho chỉ huy lực lượng phòng thủ Sieverodonetsk-Lisichansk rút lui, bất chấp sự phản đối của Tổng thống Zelensky.
Nhưng với sự kiên quyết của Tổng tư lệnh Zaluzhny, khi đứng trước nguy cơ lực lượng vũ trang Ukraine tại Sieverodonetsk-Lisichansk bị quân Nga hợp vây, ông đã nhanh chóng sơ tán lực lượng chủ lực, gồm hàng chục nghìn quân Ukraine ra khỏi Sieverodonetsk-Lisichansk khoảng cách 6 km.
Nhưng với sự kiên quyết của Tổng tư lệnh Zaluzhny, khi đứng trước nguy cơ lực lượng vũ trang Ukraine tại Sieverodonetsk-Lisichansk bị quân Nga hợp vây, ông đã nhanh chóng sơ tán lực lượng chủ lực, gồm hàng chục nghìn quân Ukraine ra khỏi Sieverodonetsk-Lisichansk khoảng cách 6 km.
Tuy nhiên, Quân đội Nga cũng thành công, khi nhanh chóng chiếm được toàn bộ khu vực Sieverodonetsk-Lisichansk rộng hơn 180 km vuông. Cả Nga và Ukraine đều lên kế hoạch tốt trong chiến dịch Sieverodonetsk-Lisichansk, và cuộc chiến diễn ra rất ác liệt. Nhưng cuối cùng, quân Nga đã có nước đi cao hơn và thắng trận chiến này.
Tuy nhiên, Quân đội Nga cũng thành công, khi nhanh chóng chiếm được toàn bộ khu vực Sieverodonetsk-Lisichansk rộng hơn 180 km vuông. Cả Nga và Ukraine đều lên kế hoạch tốt trong chiến dịch Sieverodonetsk-Lisichansk, và cuộc chiến diễn ra rất ác liệt. Nhưng cuối cùng, quân Nga đã có nước đi cao hơn và thắng trận chiến này.

Bạn có thể quan tâm

Mỹ sẽ thay Nga nâng cấp 100 chiếc máy bay MiG-29 cho Ấn Độ

Mỹ sẽ thay Nga nâng cấp 100 chiếc máy bay MiG-29 cho Ấn Độ

6 nghìn quân Ukraine có thể bị bao vây ở mặt trận Pokrovsk

Quân đội Nga sử dụng chiến thuật nào để bao vây Pokrovsk?

Ukraine có thể tập kích UAV vào căn cứ Nga bằng đường sông

Ukraine có thể tập kích UAV vào căn cứ Nga bằng đường sông

Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

Để ứng phó với mối đe dọa ngày càng gia tăng của máy bay không người lái (UAV) trên chiến trường. Mới đây, hai công ty CILAS và Arquus của Pháp, đã có một bước tiến cực kỳ táo bạo, trong việc tích hợp hệ thống laser HELMA-LP vào tháp pháo điều khiển từ xa T1 HORNET. Một hệ thống chiến đấu hợp nhất, nơi mà vũ khí trang bị được kết hợp một cách hoàn hảo.

Pháp ra mắt tháp pháo laser diệt UAV trên xe bọc thép

Lầu Năm Góc chi 800 triệu USD để bigtech tạo "Đặc vụ AI"

Lầu Năm Góc chi 800 triệu USD để bigtech tạo "Đặc vụ AI"

Rostec tiếp tục giao thêm tiêm kích bom cho Không quân Nga

Rostec tiếp tục giao thêm tiêm kích bom cho Không quân Nga

F-16 của Mỹ “vỡ mộng” chinh phục bầu trời Colombia

F-16 của Mỹ “vỡ mộng” chinh phục bầu trời Colombia

Giao tranh ác liệt ở mặt trận Sumy, hai bên ăn miếng trả miếng

Giao tranh ác liệt ở mặt trận Sumy, hai bên ăn miếng trả miếng

Trung Quốc cảnh báo mối đe dọa từ robot hình người

Trung Quốc cảnh báo mối đe dọa từ robot hình người

Top tin bài hot nhất

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

16/07/2025 14:36
Mỹ sẽ thay Nga nâng cấp 100 chiếc máy bay MiG-29 cho Ấn Độ

Mỹ sẽ thay Nga nâng cấp 100 chiếc máy bay MiG-29 cho Ấn Độ

17/07/2025 07:40
6 nghìn quân Ukraine có thể bị bao vây ở mặt trận Pokrovsk

Quân đội Nga sử dụng chiến thuật nào để bao vây Pokrovsk?

17/07/2025 06:35
Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

16/07/2025 19:35
Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

16/07/2025 16:02

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status