Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Quái vật thần thoại xuất hiện, cực quý hiếm gây xôn xao

16/10/2024 07:30

Có truyền thuyết dân gian về linh ngưu, con vật này mang đặc điểm của sáu loại động vật khác nhau gồm: bò, cừu, tuần lộc, chó hoang, gấu nâu và linh dương.

Bích Hậu (Theo Touitao)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Mới đây, một con vật kỳ lạ có tên gọi là "lục bất tượng" (tạm dịch "sáu không giống" - ý chỉ có các bộ phận giống như của 6 loài khác nhau ghép lại) đã được phát hiện ở khu vực Cửu Đỉnh Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc. Đây là một phiên bản nâng cấp của con thần thú "tứ bất tượng" (hay còn gọi là "bốn không giống"), vốn là con vật cưỡi của Khương Tử Nha trong cuốn tiểu thuyết nổi tiếng "Phong Thần Bảng". (Ảnh Sohu, Ecn, Sina, Chinanews)
Mới đây, một con vật kỳ lạ có tên gọi là "lục bất tượng" (tạm dịch "sáu không giống" - ý chỉ có các bộ phận giống như của 6 loài khác nhau ghép lại) đã được phát hiện ở khu vực Cửu Đỉnh Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc. Đây là một phiên bản nâng cấp của con thần thú "tứ bất tượng" (hay còn gọi là "bốn không giống"), vốn là con vật cưỡi của Khương Tử Nha trong cuốn tiểu thuyết nổi tiếng "Phong Thần Bảng". (Ảnh Sohu, Ecn, Sina, Chinanews)
Vậy, "lục bất tượng" là gì? Nó thuộc loại thần thú nào? Lục bất tượng là một loài động vật đặc hữu của Trung Quốc, gọi là linh ngưu. Loài này phân bố chủ yếu ở các khu vực núi cao dãy Tần Lĩnh. Tại địa phương, đã có truyền thuyết dân gian về linh ngưu "lục bất tượng", theo đó, con vật này mang đặc điểm của sáu loại động vật khác nhau gồm: bò, cừu, tuần lộc, chó hoang, gấu nâu và linh dương, vì vậy có thể nói rằng nó có hình dạng rất đặc biệt.
Vậy, "lục bất tượng" là gì? Nó thuộc loại thần thú nào? Lục bất tượng là một loài động vật đặc hữu của Trung Quốc, gọi là linh ngưu. Loài này phân bố chủ yếu ở các khu vực núi cao dãy Tần Lĩnh. Tại địa phương, đã có truyền thuyết dân gian về linh ngưu "lục bất tượng", theo đó, con vật này mang đặc điểm của sáu loại động vật khác nhau gồm: bò, cừu, tuần lộc, chó hoang, gấu nâu và linh dương, vì vậy có thể nói rằng nó có hình dạng rất đặc biệt.
Trước khi linh ngưu được xác nhận chính thức, tại vùng Tần Lĩnh đã có nhiều trường hợp nông dân địa phương vô tình bị loài động vật này tấn công và bị thương, dẫn đến việc người ta cho rằng nó là một loài thú dữ.
Trước khi linh ngưu được xác nhận chính thức, tại vùng Tần Lĩnh đã có nhiều trường hợp nông dân địa phương vô tình bị loài động vật này tấn công và bị thương, dẫn đến việc người ta cho rằng nó là một loài thú dữ.
Mãi cho đến thập niên 80 của thế kỷ 20, các nhà động vật học Trung Quốc mới đến các vùng như Tứ Xuyên để khảo sát sự phân bố của động vật hoang dã và vào năm 1984, trong quá trình tìm kiếm gấu trúc hoang dã ở miền Bắc Tứ Xuyên, họ tình cờ phát hiện ra linh ngưu.
Mãi cho đến thập niên 80 của thế kỷ 20, các nhà động vật học Trung Quốc mới đến các vùng như Tứ Xuyên để khảo sát sự phân bố của động vật hoang dã và vào năm 1984, trong quá trình tìm kiếm gấu trúc hoang dã ở miền Bắc Tứ Xuyên, họ tình cờ phát hiện ra linh ngưu.
Sau nhiều nghiên cứu sâu hơn, các nhà khoa học cuối cùng đã xác định được linh ngưu là một loài thuộc họ bò, giống như gấu trúc, cũng là một trong những loài động vật quý hiếm của Trung Quốc và chỉ phân bố trong nước.
Sau nhiều nghiên cứu sâu hơn, các nhà khoa học cuối cùng đã xác định được linh ngưu là một loài thuộc họ bò, giống như gấu trúc, cũng là một trong những loài động vật quý hiếm của Trung Quốc và chỉ phân bố trong nước.
Đáng chú ý là lần này ở Cửu Đỉnh Sơn, linh ngưu được phát hiện cả một đàn, bao gồm cả con đực, con cái và một số con non, mỗi con đều rất khỏe mạnh. Điều này cho thấy linh ngưu ở đây có cuộc sống tự nhiên rất thoải mái.
Đáng chú ý là lần này ở Cửu Đỉnh Sơn, linh ngưu được phát hiện cả một đàn, bao gồm cả con đực, con cái và một số con non, mỗi con đều rất khỏe mạnh. Điều này cho thấy linh ngưu ở đây có cuộc sống tự nhiên rất thoải mái.
Các nhà nghiên cứu cho biết, mặc dù linh ngưu là động vật ăn cỏ, nhưng chúng có tính cách dũng mãnh và sống theo bầy đàn, do đó trong tự nhiên chúng hầu như không có kẻ thù tự nhiên. Ngay cả khi đối mặt với những con thú săn mồi, khả năng chúng có thể cùng nhau chiến đấu và thoát khỏi là rất cao.
Các nhà nghiên cứu cho biết, mặc dù linh ngưu là động vật ăn cỏ, nhưng chúng có tính cách dũng mãnh và sống theo bầy đàn, do đó trong tự nhiên chúng hầu như không có kẻ thù tự nhiên. Ngay cả khi đối mặt với những con thú săn mồi, khả năng chúng có thể cùng nhau chiến đấu và thoát khỏi là rất cao.
Điều này cũng có nghĩa là mặc dù số lượng hoang dã của chúng không nhiều, nhưng nếu con người thực hiện tốt công tác bảo vệ, linh ngưu không có nguy cơ tuyệt chủng. Thực tế, gấu trúc hiện nay đã được bảo vệ và giảm xuống thành "loài dễ bị tổn thương", các loài động vật được bảo vệ khác cũng tương tự.
Điều này cũng có nghĩa là mặc dù số lượng hoang dã của chúng không nhiều, nhưng nếu con người thực hiện tốt công tác bảo vệ, linh ngưu không có nguy cơ tuyệt chủng. Thực tế, gấu trúc hiện nay đã được bảo vệ và giảm xuống thành "loài dễ bị tổn thương", các loài động vật được bảo vệ khác cũng tương tự.
Trước khi linh ngưu được phát hiện, một số nhà động vật học đã nghe nói về những loài thú dữ có hình dạng kỳ lạ ở khu vực Tần Lĩnh, nhưng họ đều có thái độ hoài nghi. Bởi rất khó để tưởng tượng rằng trong tự nhiên lại có những loài động vật có hình dáng kỳ quặc như vậy.
Trước khi linh ngưu được phát hiện, một số nhà động vật học đã nghe nói về những loài thú dữ có hình dạng kỳ lạ ở khu vực Tần Lĩnh, nhưng họ đều có thái độ hoài nghi. Bởi rất khó để tưởng tượng rằng trong tự nhiên lại có những loài động vật có hình dáng kỳ quặc như vậy.
Cũng như "tứ bất tượng" được coi là thần thú, "lục bất tượng linh ngưu" cũng như vậy và đã từng được ghi chép trong "Sơn Hải Kinh". Ngoài ra, trong "Sơn Hải Kinh" còn có ghi chép về một loại động vật kỳ quái hơn có tên là "cửu bất tượng". Vậy, nếu "lục bất tượng" có thực, thì "cửu bất tượng" có thể tồn tại không?
Cũng như "tứ bất tượng" được coi là thần thú, "lục bất tượng linh ngưu" cũng như vậy và đã từng được ghi chép trong "Sơn Hải Kinh". Ngoài ra, trong "Sơn Hải Kinh" còn có ghi chép về một loại động vật kỳ quái hơn có tên là "cửu bất tượng". Vậy, nếu "lục bất tượng" có thực, thì "cửu bất tượng" có thể tồn tại không?
Trong truyền thuyết dân gian, "cửu bất tượng" được cho là một loài thần thú có tên gọi là "Đế Thính" với thân hình của rồng, đuôi của sư tử, đầu của hổ, tai của chó, chân của kỳ lân. Trong "Tây Du Ký", khi Tôn Ngộ Không gặp phải Lục Nhĩ Mỹ Hầu, chính "cửu bất tượng" là người phân biệt giữa hai người này.
Trong truyền thuyết dân gian, "cửu bất tượng" được cho là một loài thần thú có tên gọi là "Đế Thính" với thân hình của rồng, đuôi của sư tử, đầu của hổ, tai của chó, chân của kỳ lân. Trong "Tây Du Ký", khi Tôn Ngộ Không gặp phải Lục Nhĩ Mỹ Hầu, chính "cửu bất tượng" là người phân biệt giữa hai người này.
Ngoài ra, trong dân gian còn có một cách nói khác rằng "cửu bất tượng" thực chất là rồng, vì rồng là một loài "dị thú" có đặc điểm của nhiều loài động vật khác nhau. Hơn nữa, từ xưa đến nay, việc rồng có tồn tại hay không vẫn luôn là một chủ đề gây tranh cãi. Tuy nhiên, từ những gì đã nghiên cứu về động vật hoang dã hiện nay, khả năng tìm thấy "cửu bất tượng" trong tự nhiên không cao, bởi vì dù là "Đế Thính" hay "rồng", rõ ràng đó chỉ là hình ảnh động vật được con người tưởng tượng trong các câu chuyện thần thoại, rất khó là những gì có thật trong tự nhiên.
Ngoài ra, trong dân gian còn có một cách nói khác rằng "cửu bất tượng" thực chất là rồng, vì rồng là một loài "dị thú" có đặc điểm của nhiều loài động vật khác nhau. Hơn nữa, từ xưa đến nay, việc rồng có tồn tại hay không vẫn luôn là một chủ đề gây tranh cãi. Tuy nhiên, từ những gì đã nghiên cứu về động vật hoang dã hiện nay, khả năng tìm thấy "cửu bất tượng" trong tự nhiên không cao, bởi vì dù là "Đế Thính" hay "rồng", rõ ràng đó chỉ là hình ảnh động vật được con người tưởng tượng trong các câu chuyện thần thoại, rất khó là những gì có thật trong tự nhiên.
Video: "Hoang mang" với những "quái thú" ở Việt Nam gây xôn xao dư luận.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Tiết lộ sốc về loài bọ cánh cứng nguy hiểm nhất Việt Nam

Tiết lộ sốc về loài bọ cánh cứng nguy hiểm nhất Việt Nam

05/07/2025 06:40
Trận thủy chiến huynh đệ tương tàn chấn động Hy Lạp cổ

Trận thủy chiến huynh đệ tương tàn chấn động Hy Lạp cổ

05/07/2025 12:25
Đề nghị truy tố các bị can sát hại, phi tang thiếu nữ

Đề nghị truy tố các bị can sát hại, phi tang thiếu nữ

04/07/2025 20:52
Nữ tiếp viên trưởng sở hữu nụ cười "vạn người mê"

Nữ tiếp viên trưởng sở hữu nụ cười "vạn người mê"

05/07/2025 09:30
Vận đỏ ngập lối, 3 con giáp đón đại hỷ trong tuần tới

Vận đỏ ngập lối, 3 con giáp đón đại hỷ trong tuần tới

05/07/2025 08:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status