Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Phi hành gia trải qua những gì trong nhiệm vụ Artemis II của NASA?

09/12/2022 08:15

Các phi hành gia sẽ bay vòng quanh Mặt Trăng trên tàu Orion của NASA trong nhiệm vụ Artemis II, dự kiến cất cánh năm 2024.

Thiên Trang (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Bên trong khoang tàu vũ trụ Orion của NASA được vệt sáng màu hồng chiếu rọi trong lúc Hệ thống hủy phóng (LAS) tách khỏi tàu không lâu sau khi cất cánh trên tên lửa Hệ thống phóng không gian (SLS). Lockheed Martin, công ty chế tạo tàu Orion, chia sẻ thước phim trên mạng xã hội Twitter hôm 3/12.
Bên trong khoang tàu vũ trụ Orion của NASA được vệt sáng màu hồng chiếu rọi trong lúc Hệ thống hủy phóng (LAS) tách khỏi tàu không lâu sau khi cất cánh trên tên lửa Hệ thống phóng không gian (SLS). Lockheed Martin, công ty chế tạo tàu Orion, chia sẻ thước phim trên mạng xã hội Twitter hôm 3/12.
Hình ảnh trong video hé lộ những gì phi hành gia sẽ trải qua trên tàu Orion trong nhiệm vụ có người lái Artemis II của NASA. Họ sẽ chứng kiến quá trình tách ra của LAS nếu nhiệm vụ cất cánh thuận lợi.
Hình ảnh trong video hé lộ những gì phi hành gia sẽ trải qua trên tàu Orion trong nhiệm vụ có người lái Artemis II của NASA. Họ sẽ chứng kiến quá trình tách ra của LAS nếu nhiệm vụ cất cánh thuận lợi.
Video được quay trong buổi phóng thành công của tàu Orion và tên lửa SLS hôm 16/11. Hiện nay, nhiệm vụ thử nghiệm Artemis I đang trên đường bay về Trái Đất từ Mặt Trăng.
Video được quay trong buổi phóng thành công của tàu Orion và tên lửa SLS hôm 16/11. Hiện nay, nhiệm vụ thử nghiệm Artemis I đang trên đường bay về Trái Đất từ Mặt Trăng.
Nhiệm vụ Artemis I giúp kiểm tra tên lửa đẩy mạnh nhất của NASA là SLS và tàu Orion dùng để chở người trong các nhiệm vụ sắp tới. Mannequin ngồi ở ghế lái trên tàu Orion cũng thu thập dữ liệu nhằm xác định ảnh hưởng của du hành vũ trụ, bao gồm tiếp xúc bức xạ.
Nhiệm vụ Artemis I giúp kiểm tra tên lửa đẩy mạnh nhất của NASA là SLS và tàu Orion dùng để chở người trong các nhiệm vụ sắp tới. Mannequin ngồi ở ghế lái trên tàu Orion cũng thu thập dữ liệu nhằm xác định ảnh hưởng của du hành vũ trụ, bao gồm tiếp xúc bức xạ.
Tàu Orion sẽ hạ cánh xuống vùng biển Thái Bình Dương hôm 11/12 và kết thúc nhiệm vụ.
Tàu Orion sẽ hạ cánh xuống vùng biển Thái Bình Dương hôm 11/12 và kết thúc nhiệm vụ.
Theo dự kiến, Artemis II sẽ phóng trong năm 2024. Nhiệm vụ này sẽ chở người bay theo lộ trình như Artemis I, vòng quanh Mặt Trăng và trở lại Trái Đất. Nhiệm vụ Artemis III phóng năm 2025 sẽ đưa con người trở lại bề mặt Mặt Trăng lần đầu tiên kể từ nhiệm vụ Apollo 17 năm 1972.
Theo dự kiến, Artemis II sẽ phóng trong năm 2024. Nhiệm vụ này sẽ chở người bay theo lộ trình như Artemis I, vòng quanh Mặt Trăng và trở lại Trái Đất. Nhiệm vụ Artemis III phóng năm 2025 sẽ đưa con người trở lại bề mặt Mặt Trăng lần đầu tiên kể từ nhiệm vụ Apollo 17 năm 1972.
Khi đó, các phi hành gia sẽ sử dụng tàu Orion để kết nối với tên lửa Starship cải tiến của SpaceX, đóng vai trò như phương tiện đổ bộ Mặt Trăng.
Khi đó, các phi hành gia sẽ sử dụng tàu Orion để kết nối với tên lửa Starship cải tiến của SpaceX, đóng vai trò như phương tiện đổ bộ Mặt Trăng.
Hệ thống hủy phóng của NASA tạo ra lực đẩy hơn 18.000 kg, đủ để nâng 26 con voi khỏi mặt đất, theo NASA. Hệ thống được thiết kế để đưa phi hành gia rời khỏi SLS nhanh chóng trong trường hợp khẩn cấp.
Hệ thống hủy phóng của NASA tạo ra lực đẩy hơn 18.000 kg, đủ để nâng 26 con voi khỏi mặt đất, theo NASA. Hệ thống được thiết kế để đưa phi hành gia rời khỏi SLS nhanh chóng trong trường hợp khẩn cấp.
Tuy nhiên, do buổi phóng diễn ra như kế hoạch, LAS phóng vào không gian để giảm khối lượng khoang tàu Orion trong vũ trụ.
Tuy nhiên, do buổi phóng diễn ra như kế hoạch, LAS phóng vào không gian để giảm khối lượng khoang tàu Orion trong vũ trụ.
Theo chương trình Artemis, Mỹ đang tìm cách để xây dựng sự hiện diện lâu dài ở trên Mặt Trăng, từ đó nhằm chuẩn bị cho chuyến hành trình tiếp theo tới sao Hỏa.
Theo chương trình Artemis, Mỹ đang tìm cách để xây dựng sự hiện diện lâu dài ở trên Mặt Trăng, từ đó nhằm chuẩn bị cho chuyến hành trình tiếp theo tới sao Hỏa.
Do đó, nếu như Artemis I diễn ra một cách suôn sẻ, nhiệm vụ Artemis II sẽ thực hiện đưa các phi hành gia bay vòng quanh Mặt Trăng vào năm 2024 và tiếp theo đến Artemis III sẽ chở phi hành đoàn hạ cánh xuống vùng cực nam của hành tinh này vào năm 2025.
Do đó, nếu như Artemis I diễn ra một cách suôn sẻ, nhiệm vụ Artemis II sẽ thực hiện đưa các phi hành gia bay vòng quanh Mặt Trăng vào năm 2024 và tiếp theo đến Artemis III sẽ chở phi hành đoàn hạ cánh xuống vùng cực nam của hành tinh này vào năm 2025.
Artemis I bắt đầu khởi hành tới quỹ đạo của Mặt Trăng từ Trung tâm vũ trụ Kennedy tại Florida (Mỹ) vào ngày 16/11. Từ đầu đến cuối, hành trình của nhiệm vụ này kéo dài 25 ngày rưỡi.
Artemis I bắt đầu khởi hành tới quỹ đạo của Mặt Trăng từ Trung tâm vũ trụ Kennedy tại Florida (Mỹ) vào ngày 16/11. Từ đầu đến cuối, hành trình của nhiệm vụ này kéo dài 25 ngày rưỡi.
>>>Xem thêm video: Cận cảnh “pháo đài” truy tìm người ngoài hành tinh mới ra lò. Nguồn: Tri thức & Cuộc sống.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

03/07/2025 12:25
Bà trùm Hương “mẩu” và mối quan hệ với 2 cựu cán bộ công an

Bà trùm Hương “mẩu” và mối quan hệ với 2 cựu cán bộ công an

03/07/2025 10:50
"Cô bé bán quần áo" gia nhập đường đua hè với outfit bốc lửa

"Cô bé bán quần áo" gia nhập đường đua hè với outfit bốc lửa

03/07/2025 09:30
3 con cùng huyết thống của Đàm Vĩnh Hưng giờ ra sao?

3 con cùng huyết thống của Đàm Vĩnh Hưng giờ ra sao?

03/07/2025 14:02
Không phải Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý sợ nhất người nào?

Không phải Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý sợ nhất người nào?

04/07/2025 06:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status