Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

"Ông lớn” Việt nào đang để đất chết?

20/05/2014 06:30

(Kiến Thức) - Nhiều tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đang quản lý và sử dụng diện tích đất lớn nhưng vẫn để không hoặc sử dụng không hiệu quả.

Minh Phương (tổng hợp)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Báo cáo kết quả kiểm toán năm 2013 vừa được gửi đến Quốc hội cho thấy, nhiều tập đoàn kinh tế, tổng công ty đang quản lý số đất lớn nhưng chưa được sử dụng. Trong đó, lớn nhất phải kể đến Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) với diện tích đất lên tới 1.114.700.000 m2.
Báo cáo kết quả kiểm toán năm 2013 vừa được gửi đến Quốc hội cho thấy, nhiều tập đoàn kinh tế, tổng công ty đang quản lý số đất lớn nhưng chưa được sử dụng. Trong đó, lớn nhất phải kể đến Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) với diện tích đất lên tới 1.114.700.000 m2.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cũng đang bỏ không 26.955 m2. Theo kế hoạch, tập đoàn này sẽ có phiên chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) vào tháng 8 năm nay. Năm 2014, Vinatex triển khai 57 dự án, trong đó 15 dự án sợi, 8 dự án dệt, 24 dự án may 2 dự án bông trang trại, 1 dự án cây bạch đàn, 1 dự án hạ tầng và 6 dự án khác.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cũng đang bỏ không 26.955 m2. Theo kế hoạch, tập đoàn này sẽ có phiên chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) vào tháng 8 năm nay. Năm 2014, Vinatex triển khai 57 dự án, trong đó 15 dự án sợi, 8 dự án dệt, 24 dự án may 2 dự án bông trang trại, 1 dự án cây bạch đàn, 1 dự án hạ tầng và 6 dự án khác.
Trong khi đó, Tổng công ty Thủy sản Việt Nam (Seaprodex) đang có 30.693,6 m2 đất chưa được sử dụng. Không chỉ quản lý đất không hiệu quả, Seaprodex còn có nhiều sai phạm có hệ thống tại Seaprodex và các đơn vị thành viên. Trong đó có một điều rất lạ lùng: lãnh đạo càng sai phạm, càng làm ăn thua lỗ thì lại được bổ nhiệm giữ chức vụ cao hơn.
Trong khi đó, Tổng công ty Thủy sản Việt Nam (Seaprodex) đang có 30.693,6 m2 đất chưa được sử dụng. Không chỉ quản lý đất không hiệu quả, Seaprodex còn có nhiều sai phạm có hệ thống tại Seaprodex và các đơn vị thành viên. Trong đó có một điều rất lạ lùng: lãnh đạo càng sai phạm, càng làm ăn thua lỗ thì lại được bổ nhiệm giữ chức vụ cao hơn.
Còn Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 6 (Cienco 6) cũng đang chưa sử dụng 1.769,6m2. Ảnh: Hầm Hải Vân, một công trình điển hình của Cienco 6.
Còn Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 6 (Cienco 6) cũng đang chưa sử dụng 1.769,6m2. Ảnh: Hầm Hải Vân, một công trình điển hình của Cienco 6.
Trong các doanh nghiệp có đất đai bị lấn chiếm và tranh chấp theo báo cáo kiểm toán cũng có tên Seaprodex với diện tích đất 24.619 m2. Trước đó, báo chí từng xôn xao trước việc khu đất tại số 213 Hòa Bình, quận Tân Phú được Seaspimex (công ty thành viên của Seaprodex) lấy về cho Đại học Hồng Bàng thuê, sau khi Công ty Đại Đô Thành ký hàng loạt hợp đồng lừa bán căn hộ trên đó.
Trong các doanh nghiệp có đất đai bị lấn chiếm và tranh chấp theo báo cáo kiểm toán cũng có tên Seaprodex với diện tích đất 24.619 m2. Trước đó, báo chí từng xôn xao trước việc khu đất tại số 213 Hòa Bình, quận Tân Phú được Seaspimex (công ty thành viên của Seaprodex) lấy về cho Đại học Hồng Bàng thuê, sau khi Công ty Đại Đô Thành ký hàng loạt hợp đồng lừa bán căn hộ trên đó.
Trong danh sách này, Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) cũng góp mặt với 25.382 m2 đất.
Trong danh sách này, Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) cũng góp mặt với 25.382 m2 đất.
VRG cũng có trong danh sách này với diện tích đất "khủng" 128.610.000 m2. Diện tích đất tranh chấp của VRG ở các tỉnh như: Kon Tum, Phú Yên... và ở nước ngoài như Campuchia.
VRG cũng có trong danh sách này với diện tích đất "khủng" 128.610.000 m2. Diện tích đất tranh chấp của VRG ở các tỉnh như: Kon Tum, Phú Yên... và ở nước ngoài như Campuchia.
Trong danh sách các tổng công ty, tập đoàn chưa hoàn thiện hồ sơ pháp lý dẫn đến việc quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn, bất cập vẫn có cái tên Seaprodex với 28 khu đất diện tích 2.190.274,1 m2, Vinatex với 21.272,7 m2, Cienco 6 với 17.554,78 m2, VRG với 306.010.000 m2.
Trong danh sách các tổng công ty, tập đoàn chưa hoàn thiện hồ sơ pháp lý dẫn đến việc quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn, bất cập vẫn có cái tên Seaprodex với 28 khu đất diện tích 2.190.274,1 m2, Vinatex với 21.272,7 m2, Cienco 6 với 17.554,78 m2, VRG với 306.010.000 m2.
"Khủng" nhất là VNPT với 1.464.488,89 m2.
"Khủng" nhất là VNPT với 1.464.488,89 m2.
Kết quả kiểm toán còn cho thấy, nhiều tập đoàn, tổng công ty có đầu tư xây dựng, kinh doanh bất động sản đều có dự án triển khai chậm hoặc kéo dài nhiều năm làm giảm hiệu quả đầu tư. Cả 7/7 dự án kinh doanh bất động sản của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 5 (Cienco5) đều chậm tiến độ. Ảnh: Dự án khu đô thị mới Cienco5 - Mê Linh.
Kết quả kiểm toán còn cho thấy, nhiều tập đoàn, tổng công ty có đầu tư xây dựng, kinh doanh bất động sản đều có dự án triển khai chậm hoặc kéo dài nhiều năm làm giảm hiệu quả đầu tư. Cả 7/7 dự án kinh doanh bất động sản của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 5 (Cienco5) đều chậm tiến độ. Ảnh: Dự án khu đô thị mới Cienco5 - Mê Linh.
Tổng công ty Cảng hàng không đã được giao đất từ những năm 2005, 2007, 2008, 2009 nhưng đến thời điểm kiểm toán vẫn chưa triển khai. Ảnh minh họa.
Tổng công ty Cảng hàng không đã được giao đất từ những năm 2005, 2007, 2008, 2009 nhưng đến thời điểm kiểm toán vẫn chưa triển khai. Ảnh minh họa.
Trong khi đó, cả 3 dự án nhiên liệu sinh học ethanol do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) làm chủ đầu tư gặp khó khăn về tài chính, chưa triển khai vùng nguyên liệu, đến thời điểm kiểm toán vẫn chậm tiến độ tới 24-27 tháng.
Trong khi đó, cả 3 dự án nhiên liệu sinh học ethanol do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) làm chủ đầu tư gặp khó khăn về tài chính, chưa triển khai vùng nguyên liệu, đến thời điểm kiểm toán vẫn chậm tiến độ tới 24-27 tháng.

Bạn có thể quan tâm

Công an Nghệ An triệu tập người tung tin "vỡ đập thuỷ điện Bản Vẽ'

Công an Nghệ An triệu tập người tung tin "vỡ đập thuỷ điện Bản Vẽ'

Quy đổi điểm xét tuyển, có chấm dứt tình trạng điểm thấp đỗ, điểm cao trượt?

Quy đổi điểm xét tuyển, có chấm dứt tình trạng điểm thấp đỗ, điểm cao trượt?

15 dự án nghìn tỷ ở Khánh Hòa vào "tầm ngắm" của Thanh tra Chính Phủ

15 dự án nghìn tỷ ở Khánh Hòa vào "tầm ngắm" của Thanh tra Chính Phủ

Hành trình phá đường dây ma túy do nữ quái giả tâm thần cầm đầu

Hành trình phá đường dây ma túy do nữ quái giả tâm thần cầm đầu

Thời tiết ngày 28/7: Miền Bắc nắng nóng gay gắt, Nam Bộ mưa dông

Thời tiết ngày 28/7: Miền Bắc nắng nóng gay gắt, Nam Bộ mưa dông

Phát hiện thi thể cô bé 15 tuổi mang thai, bất ngờ thủ phạm

Phát hiện thi thể cô bé 15 tuổi mang thai, bất ngờ thủ phạm

Đường vào nhiều bản làng ở Thanh Hóa bị "xé toạc" dài hơn 100m

Đường vào nhiều bản làng ở Thanh Hóa bị "xé toạc" dài hơn 100m

Công an Lâm Đồng triệt phá cơ sở nghi sản xuất phân bón giả quy mô lớn

Công an Lâm Đồng triệt phá cơ sở nghi sản xuất phân bón giả quy mô lớn

Hình ảnh tan hoang sau lũ ống, lũ quét ở Sơn La

Hình ảnh tan hoang sau lũ ống, lũ quét ở Sơn La

Người phụ nữ trao trả lại hàng chục triệu đồng cho người đánh rơi

Người phụ nữ trao trả lại hàng chục triệu đồng cho người đánh rơi

Phút hội ngộ giữa mẹ và con gái 13 tuổi bị mất tích

Phút hội ngộ giữa mẹ và con gái 13 tuổi bị mất tích

"Vỡ đập thủy điện lớn nhất Nghệ An" là thông tin sai sự thật

"Vỡ đập thủy điện lớn nhất Nghệ An" là thông tin sai sự thật

Top tin bài hot nhất

Phát hiện thi thể cô bé 15 tuổi mang thai, bất ngờ thủ phạm

Phát hiện thi thể cô bé 15 tuổi mang thai, bất ngờ thủ phạm

28/07/2025 06:45
Khởi tố 2 đối tượng giết mổ, tiêu thụ thịt lợn nhiễm bệnh ở Lạng Sơn

Khởi tố 2 đối tượng giết mổ, tiêu thụ thịt lợn nhiễm bệnh ở Lạng Sơn

27/07/2025 10:08
Công an Hà Nội bắt người phụ nữ bị truy nã nguy hiểm

Công an Hà Nội bắt người phụ nữ bị truy nã nguy hiểm

27/07/2025 10:06
Sói hoang tấn công 50 con trâu, bò bị chết ở Điện Biên

Sói hoang tấn công 50 con trâu, bò bị chết ở Điện Biên

27/07/2025 13:45
Hàng vạn du khách về tri ân tại Ngã ba Đồng Lộc

Hàng vạn du khách về tri ân tại Ngã ba Đồng Lộc

27/07/2025 10:26

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status