Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Nữ giáo viên Liên Xô cứu sống hơn 3.000 trẻ em trong Thế chiến 2

26/07/2025 12:50

Giáo viên Liên Xô Matryona Volskaya đã chỉ huy một chiến dịch giải cứu hơn 3.000 trẻ em từ Vùng Smolensk bị chiếm đóng về hậu phương trong Thế chiến 2.

Tâm Anh (theo Gw2ru)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Sinh ngày 6/11/1919 tại làng Zadirikha thuộc tỉnh Smolensk, Liên Xô, giáo viên Matryona Volskaya đã có công lớn trong việc giải cứu hơn 3.000 trẻ em từ Vùng Smolensk bị Đức quốc xã chiếm đóng về hậu phương vào mùa Hè năm 1942. Sự kiện này trở thành chiến dịch giải cứu trẻ em lớn nhất trong lịch sử chiến tranh. Ảnh: Leonid Bat'/Sputnik, Aleksey Chkalov's archive + rusmir.media.
Sinh ngày 6/11/1919 tại làng Zadirikha thuộc tỉnh Smolensk, Liên Xô, giáo viên Matryona Volskaya đã có công lớn trong việc giải cứu hơn 3.000 trẻ em từ Vùng Smolensk bị Đức quốc xã chiếm đóng về hậu phương vào mùa Hè năm 1942. Sự kiện này trở thành chiến dịch giải cứu trẻ em lớn nhất trong lịch sử chiến tranh. Ảnh: Leonid Bat'/Sputnik, Aleksey Chkalov's archive + rusmir.media.
Ngày 14/8/1942, một đoàn tàu tiến vào sân ga Gorky (nay là Nizhny Novgorod). Trong khoảng 60 toa tàu chở hàng, nhiều hành khách trên tàu đều đói lả và kiệt sức. Đó là những đứa trẻ đến từ vùng Smolensk chạy trốn khỏi cuộc tàn sát của Đức quốc xã. Ảnh: Aleksey Chkalov's archive + rusmir.media.
Ngày 14/8/1942, một đoàn tàu tiến vào sân ga Gorky (nay là Nizhny Novgorod). Trong khoảng 60 toa tàu chở hàng, nhiều hành khách trên tàu đều đói lả và kiệt sức. Đó là những đứa trẻ đến từ vùng Smolensk chạy trốn khỏi cuộc tàn sát của Đức quốc xã. Ảnh: Aleksey Chkalov's archive + rusmir.media.
Nikifor Kolyada, biệt danh "Batya", chỉ huy đơn vị du kích, đã giao phó việc tổ chức cuộc chuyển tiếp khó khăn từ vùng Smolensk về hậu phương cho Matryona Volskaya - giáo viên tiểu học tại trường Basin. Ảnh: Aleksey Chkalov's archive + rusmir.media.
Nikifor Kolyada, biệt danh "Batya", chỉ huy đơn vị du kích, đã giao phó việc tổ chức cuộc chuyển tiếp khó khăn từ vùng Smolensk về hậu phương cho Matryona Volskaya - giáo viên tiểu học tại trường Basin. Ảnh: Aleksey Chkalov's archive + rusmir.media.
Anh Nikifor không biết rằng lúc đó giáo viên Matryona đang mang nhưng biết cô là một chiến sĩ có trách nhiệm và là trinh sát lão luyện. Trước đó, Volskaya đã nhận được "Huân chương Sao Đỏ" cho một chiến dịch thành công do du kích thực hiện. Hai người được phân công để giúp Volskaya hoàn thành nhiệm vụ đó là cô giáo Varvara Polyakova và y tá Ekaterina Gromova. Ba người làm việc cùng nhau để sơ tán an toàn cho hàng trăm trẻ em ra khỏi vùng chiến sự. Ảnh: Aleksey Chkalov's archive + rusmir.media.
Anh Nikifor không biết rằng lúc đó giáo viên Matryona đang mang nhưng biết cô là một chiến sĩ có trách nhiệm và là trinh sát lão luyện. Trước đó, Volskaya đã nhận được "Huân chương Sao Đỏ" cho một chiến dịch thành công do du kích thực hiện. Hai người được phân công để giúp Volskaya hoàn thành nhiệm vụ đó là cô giáo Varvara Polyakova và y tá Ekaterina Gromova. Ba người làm việc cùng nhau để sơ tán an toàn cho hàng trăm trẻ em ra khỏi vùng chiến sự. Ảnh: Aleksey Chkalov's archive + rusmir.media.
Vào ngày 23/7/1942, khoảng 1.500 trẻ em đã tập trung tại quảng trường làng Yeliseyevichi. Trẻ em trong độ tuổi từ 10 - 17 tuổi được giải cứu. Nhóm của Volskaya đã chia thành các nhóm nhỏ gồm khoảng 40 - 50 trẻ em và có người lớn đi cùng. Ảnh: Rotten Tomatoes.
Vào ngày 23/7/1942, khoảng 1.500 trẻ em đã tập trung tại quảng trường làng Yeliseyevichi. Trẻ em trong độ tuổi từ 10 - 17 tuổi được giải cứu. Nhóm của Volskaya đã chia thành các nhóm nhỏ gồm khoảng 40 - 50 trẻ em và có người lớn đi cùng. Ảnh: Rotten Tomatoes.
Matryona, chỉ huy chiến dịch, đi trước với những đứa trẻ lớn nhất. Kế đến, Polyakova với những đứa trẻ nhỏ hơn đi theo sau và y tá Gromova đi sau cùng với những đứa trẻ nhỏ nhất. Họ đi bộ vào ban ngày và ban đêm ẩn náu trong rừng. Ảnh: instagram.
Matryona, chỉ huy chiến dịch, đi trước với những đứa trẻ lớn nhất. Kế đến, Polyakova với những đứa trẻ nhỏ hơn đi theo sau và y tá Gromova đi sau cùng với những đứa trẻ nhỏ nhất. Họ đi bộ vào ban ngày và ban đêm ẩn náu trong rừng. Ảnh: instagram.
Nữ giáo viên Matryona sẽ đi trinh sát phía trước khoảng 20 - 25 km, kiểm tra đường đi xem có bị gài mìn không, có lính phát xít Đức không. Đến sáng, bà quay lại dẫn đầu các nhóm di chuyển tiếp. Ảnh: instagram.
Nữ giáo viên Matryona sẽ đi trinh sát phía trước khoảng 20 - 25 km, kiểm tra đường đi xem có bị gài mìn không, có lính phát xít Đức không. Đến sáng, bà quay lại dẫn đầu các nhóm di chuyển tiếp. Ảnh: instagram.
Trên đường đi, nhiều trẻ em từ các làng mạc, thị trấn khác gia nhập cùng nhóm của giáo viên Matryona. Tại thị trấn Toropets, khoảng 1.000 trẻ em được thêm vào nhóm giải cứu của nữ giáo viên này. Trong thời gian chờ tàu, các em ẩn náu trong một trường học cũ và một câu lạc bộ bị phá hủy do bom đạn chiến tranh trong nhiều ngày. Ảnh: Wikimedia Commons/RIA Novosti archive, image #982/S. Alperin/CC-BY-SA 3.0.
Trên đường đi, nhiều trẻ em từ các làng mạc, thị trấn khác gia nhập cùng nhóm của giáo viên Matryona. Tại thị trấn Toropets, khoảng 1.000 trẻ em được thêm vào nhóm giải cứu của nữ giáo viên này. Trong thời gian chờ tàu, các em ẩn náu trong một trường học cũ và một câu lạc bộ bị phá hủy do bom đạn chiến tranh trong nhiều ngày. Ảnh: Wikimedia Commons/RIA Novosti archive, image #982/S. Alperin/CC-BY-SA 3.0.
Đến ngày 5/8/1942, đoàn tàu mà Matryona mong đợi đã đến. Hàng ngàn trẻ em lên khoảng 60 toa tàu. Trên nóc tàu có viết dòng chữ "Trẻ em". Sau khi tàu đến nhà ga ga, quan chức địa phương và y bác sĩ đón các em và điều trị cho những người đau ốm hoặc bị thương. Ảnh: Anatoly Lindorf/МАММ/МDF/Public Domain.
Đến ngày 5/8/1942, đoàn tàu mà Matryona mong đợi đã đến. Hàng ngàn trẻ em lên khoảng 60 toa tàu. Trên nóc tàu có viết dòng chữ "Trẻ em". Sau khi tàu đến nhà ga ga, quan chức địa phương và y bác sĩ đón các em và điều trị cho những người đau ốm hoặc bị thương. Ảnh: Anatoly Lindorf/МАММ/МDF/Public Domain.
Theo lời kể của các nhân chứng, 3.225 trẻ em đã an toàn rời khỏi khu vực bị phát xít chiếm đóng để tới hậu phương an toàn nhờ nỗ lực của giáo viên Matryona và đồng đội. Ảnh: Sputnik . Arkadyi Shaikhet / Go to the mediabank.
Theo lời kể của các nhân chứng, 3.225 trẻ em đã an toàn rời khỏi khu vực bị phát xít chiếm đóng để tới hậu phương an toàn nhờ nỗ lực của giáo viên Matryona và đồng đội. Ảnh: Sputnik . Arkadyi Shaikhet / Go to the mediabank.
Mời độc giả xem video: Khoảng 800.000 tấn bom đạn còn sót lại sau chiến tranh. Nguồn: THĐT1.

Bạn có thể quan tâm

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Xúc động người cựu chiến binh đọc thơ trước mộ liệt sĩ Tô Vĩnh Diện

Xúc động người cựu chiến binh đọc thơ trước mộ liệt sĩ Tô Vĩnh Diện

Cây cảnh trồng trong nhà vừa đẹp không gian vừa cho quả ngon

Cây cảnh trồng trong nhà vừa đẹp không gian vừa cho quả ngon

Giải mã bản thảo ma thuật cổ huyền bí nhất châu Phi

Giải mã bản thảo ma thuật cổ huyền bí nhất châu Phi

Còi 2.000 năm tuổi tìm thấy trong mộ cổ khiến thế giới sửng sốt

Còi 2.000 năm tuổi tìm thấy trong mộ cổ khiến thế giới sửng sốt

Sự thật bất ngờ về dãy núi dài nhất thế giới

Sự thật bất ngờ về dãy núi dài nhất thế giới

Vì sao loài bọ hung được người Ai Cập cổ tôn thờ như thần thánh?

Vì sao loài bọ hung được người Ai Cập cổ tôn thờ như thần thánh?

Cây cảnh nở như tuyết rơi, thơm như nước hoa thiên nhiên

Cây cảnh nở như tuyết rơi, thơm như nước hoa thiên nhiên

Nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn - nơi thời gian lắng đọng

Nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn - nơi thời gian lắng đọng

Những lá thư đặc biệt viết từ chiến trường Thành cổ Quảng Trị

Những lá thư đặc biệt viết từ chiến trường Thành cổ Quảng Trị

6 cây cảnh chữa lành siêu đỉnh, cải thiện sức khỏe và vận khí

6 cây cảnh chữa lành siêu đỉnh, cải thiện sức khỏe và vận khí

Mảnh vỡ tượng vị quan chức Ai Cập cổ đại chứa bí mật khó tin

Mảnh vỡ tượng vị quan chức Ai Cập cổ đại chứa bí mật khó tin

Top tin bài hot nhất

Còi 2.000 năm tuổi tìm thấy trong mộ cổ khiến thế giới sửng sốt

Còi 2.000 năm tuổi tìm thấy trong mộ cổ khiến thế giới sửng sốt

27/07/2025 06:42
Vì sao loài bọ hung được người Ai Cập cổ tôn thờ như thần thánh?

Vì sao loài bọ hung được người Ai Cập cổ tôn thờ như thần thánh?

26/07/2025 19:08
Nữ giáo viên Liên Xô cứu sống hơn 3.000 trẻ em trong Thế chiến 2

Nữ giáo viên Liên Xô cứu sống hơn 3.000 trẻ em trong Thế chiến 2

26/07/2025 12:50
Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

27/07/2025 08:12
Sự thật bất ngờ về dãy núi dài nhất thế giới

Sự thật bất ngờ về dãy núi dài nhất thế giới

26/07/2025 20:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status