Nơi duy nhất đàn ông được phép thoải mái đổi vợ

Bộ tộc Drokpa trên đỉnh Himalaya có tập tục kỳ lạ, được phép trao đổi vợ và quan hệ thể xác giữa đám đông.

Tộc người Drokpa có dân số khoảng 2.500 người, sinh sống dọc theo sông Indus ở vùng Jammus và Kashmer, Ấn Độ.

Người Drokpa có truyền thống hôn nhau giữa đám đông và đổi vợ một cách thoải mái mà không gây ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa mọi người.

Noi duy nhat dan ong duoc phep thoai mai doi vo

Trong bộ tộc, nhiều nhóm đàn ông và phụ nữ đứng xếp thành hàng rồi hôn nhau một cách tự nhiên và nóng bỏng, thậm chí quan hệ xác thịt mà không cần quan tâm đến tình trạng hôn nhân của mình cũng như đối phương.Những người đàn ông trong bộ tộc này có quyền trao đổi, mặc cả để trao đổi vợ mình với người còn lại tùy ý thích.

Tất cả những người vợ sẽ đều phải nghe theo. Thậm chí có nhiều trường hợp, người phụ nữ còn bị cho "đi ở" bên một người đàn ông khác trong nhiều tuần liền. Những người phụ nữ trong bộ tộc Drokpa có vẻ như phải chịu khá nhiều thiệt thòi so với tiêu chuẩn của những người phụ nữ hiện đại.

Noi duy nhat dan ong duoc phep thoai mai doi vo-Hinh-2

Tuy nhiên, khi được hỏi họ lại cho rằng đó là điều rất bình thường và coi việc đổi vợ là một giá trị truyền thống của bộ tộc mình cần được bảo tồn.

Về sau, khi Chính phủ Leh lên cầm quyền, phong tục này đã bị cấm do bị cho là hành vi không văn minh đối với người dân "đô thị". Kể từ đó đến nay, người Drokpa chỉ duy trì văn hóa hôn và đổi vợ trong nội bộ cộng đồng và khi không có người ngoài.

Để giữ gìn dòng máu thuần chủng của bộ tộc mình, người Drokpa không kết hôn với người ngoài.

Âm nhạc, khiêu vũ, đồ trang sức, hoa và rượu lúa mạch là những sở thích tiêu biểu của người Drokpa. Nền văn hóa đặc sắc của họ được thể hiện qua những bộ trang phục và món đồ trang trí tinh tế trong các lễ hội, đặc biệt là lễ hội Bonano diễn ra vào cuối mùa hè.

Trong lễ hội này, tất cả đàn ông và phụ nữ trong bộ tộc đều nhảy múa tưng bừng trong ba ngày liên tiếp để ăn mừng sự kiện quan trọng nhất trong năm của mình.

Họ sinh sống chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi. Nhờ có đất đai màu mỡ và khí hậu ôn đới thuận lợi, nên cây trồng ở đây quanh năm tươi tốt. Nguồn thu nhập chính của họ là từ việc buôn bán táo, nho, óc chó, mơ khô, dầu hạt mai và nhiều loại rau xanh khác.

Cuộc sống không thay đổi trong 10.000 năm của bộ tộc bí ẩn

Một bộ tộc tại miền trung Tanzania không trồng cây, chăn nuôi hoặc xây dựng nơi trú ẩn mà sống phụ thuộc hoàn toàn vào rừng trong hơn 10.000 năm qua.

Cuoc song khong thay doi trong 10.000 nam cua bo toc bi an
Một cậu bé thuộc bộ tộc Hadza gắn lông thú trên đầu (ảnh trái) trong khi một đứa trẻ khác cầm con chim bồ câu đã chết với một cây cung tự chế (ảnh phải). Bộ tộc Hadza sống trên hồ Eyasi, phía bắc Tanzania bằng phương thức săn bắt, hái lượm giống như tổ tiên của họ và hầu như không tiếp xúc với thế giới hiện đại.
Cuoc song khong thay doi trong 10.000 nam cua bo toc bi an-Hinh-2
Dân số của bộ tộc Hadza khoảng 1.000 người. Họ không trồng cây, chăn nuôi hay xây dựng chỗ trú ẩn lâu dài. Thay vào đó, các thành viên của bộ tộc sống trong các hang động xung quanh hồ Eyasi thuộc thung lũng Great Rift. Cuộc sống của họ không thay đổi trong hơn 10.000 năm, Daily Mail cho hay.

Rùng mình bộ tộc cực hung dữ, muốn giết tất cả người lạ

(Kiến Thức) - Sống trên hòn đảo Bắc Sentinel thuộc quần đảo Andaman trong vịnh Belgan, Sentinelese được biết đến là bộ tộc cực hung dữ. Cứ nhìn thấy người lạ là thành viên bộ tộc này sẽ tấn công và giết chết đối phương mà không cần nghe giải thích. 

Rung minh bo toc cuc hung du, muon giet tat ca nguoi la
 Nổi tiếng là bộ tộc cực hung dữ, người Sentinelese sinh sống trên hòn đảo Bắc Sentinel thuộc quần đảo Andaman trong vịnh Belgan. Họ sống biệt lập với thế giới bên ngoài.