Nỗi ám ảnh mang tên rắn độc đuôi nhện

(Kiến Thức) - Rắn độc, nhện độc đã là những nỗi ám ảnh kinh hoàng và sự kết hợp giữa chúng thực sự là nỗi sợ hãi lớn nhất.

Thật không may, thực sự có một loài động vật tồn tại được gọi là rắn độc đuôi nhện. Sở sĩ loài rắn này có tên như vậy bởi vì phần chóp đuôi của nó có hình dáng thực sự rất giống một con nhện.
Xem clip: Chuyển động bắt chước nhện của rắn độc đuôi nhện

Loài rắn này dùng đuôi để thu hút con mồi, khi làm việc đó, nó hoàn toàn yên lặng, chỉ có chiếc đuôi là động đậy làm việc. Khi con mồi tò mò đến với khoảng cách đủ gần, lúc đó loài rắn này sẽ kết liễu số phận của con mồi xấu số.
Noi am anh mang ten ran doc duoi nhen
Đuôi giống nhện là một phần cơ thể của con rắn.
Và thực sự đáng sợ hơn nữa là bằng cách nào đó, chiếc đuôi nhện của loài rắn này có khả năng bắt chước sự di chuyển y hệt một con nhện.
Noi am anh mang ten ran doc duoi nhen-Hinh-2
Phần đuôi được bao phủ bởi các chân nhỏ giống như chân nhện.
Mặc dù là cơn ác mộng nhưng may mắn là loài rắn độc đuôi nhện này có nguồn gốc từ vùng sa mạc phía Tây của Iran, chúng ta cực hiếm có "cơ hội" diện kiến chúng.
Noi am anh mang ten ran doc duoi nhen-Hinh-3
Đuôi giống nhện có vai trò hút con mồi. 

Kỳ lạ người phụ nữ chấp nhận làm vợ của mèo đực

(Kiến Thức) - Người phụ nữ kỳ lạ tên Barbarella Buchner vừa ăn mừng kỷ niệm 10 năm... về chung một nhà với hai con mèo đực của cô. 

Ky la nguoi phu nu chap nhan lam vo cua meo duc
Sau sự tan vỡ của cuộc hôn nhân kéo dài 7 năm, cô Barbarella Buchner nghĩ rằng mình sẽ không bao giờ tìm thấy tình yêu một lần nữa. Nhưng sau đó, người phụ nữ 48 tuổi này nhận ra cô đã trao trái tim mình cho hai con mèo cưng. 

Ky la nguoi phu nu chap nhan lam vo cua meo duc-Hinh-2
Nhận ra tình yêu đích thực của đời mình, cô Barbarella kết hôn với 2 con mèo đực, có tên gọi là Spider và Lugosi vào năm 2004, và mới đây họ vừa tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm ngày cưới. 

Ky la nguoi phu nu chap nhan lam vo cua meo duc-Hinh-3
Cô vợ Barbarella thậm chí còn tỏ lòng yêu tha thiết tới 2 người chồng mèo bằng cách xăm biểu tượng của chúng lên trên chân phải của cô. 

Ky la nguoi phu nu chap nhan lam vo cua meo duc-Hinh-4
Cô Barbarella là một nhà thiết kế web ở London, Anh. Cô cho biết: “Hai con mèo là bạn tâm giao của tôi và là những tình yêu lớn của cuộc đời tôi”. 

Ky la nguoi phu nu chap nhan lam vo cua meo duc-Hinh-5
Theo lời kể của cô Barbarella, từ khi còn nhỏ, xung quanh cô luôn có hình bóng của những chú mèo, gia đình cô luôn nuôi ít nhất một hoặc hai con. 

Ky la nguoi phu nu chap nhan lam vo cua meo duc-Hinh-6
Giấy chứng nhận kết hôn giữa Barbarella và hai con mèo của mình, được chứng nhận bởi trang web có tên miền "marryyourpet.com". 

Ky la nguoi phu nu chap nhan lam vo cua meo duc-Hinh-7
Spider và Lugosi, hai con mèo kết hôn với cô Barbarella. 

Ky la nguoi phu nu chap nhan lam vo cua meo duc-Hinh-8
Cô Barbarella là một người rất yêu động vật, đặc biệt là mèo, trong nhà cô có rất nhiều món đồ trang trí hình thù của mèo. 

Ky la nguoi phu nu chap nhan lam vo cua meo duc-Hinh-9
Thậm chí cô có cả một bộ sưu tập giày hình mèo. 

Ky la nguoi phu nu chap nhan lam vo cua meo duc-Hinh-10
Những chiếc áo hình mèo đủ mọi kiểu. 

Ky la nguoi phu nu chap nhan lam vo cua meo duc-Hinh-11
Cô Barbarella và người chồng mèo tên Lugosi. 

Ky la nguoi phu nu chap nhan lam vo cua meo duc-Hinh-12
Tình yêu của cô Barbarella với hai người chồng mèo luôn mặn nồng suốt 10 năm qua.

12 loài cây “vượt khó” tuyệt vời nhất thế giới

(Kiến Thức) - Mặc dù gặp "chướng ngại vật" nhưng những cây này vẫn vươn lên đầy mạnh mẽ, chứng tỏ sức sống của mình. 

12 loai cay “vuot kho” tuyet voi nhat the gioi
 Bạn không được chọn nơi mình sinh ra nhưng được chọn cách mình sẽ sống như thế nào là thông điệp những loại cây "vượt khó" này mang tới. Mặc dù bị chiếc xe đạp xuyên qua nhưng cái cây này vẫn sinh trưởng mạnh mẽ, giờ đây nó là nguồn cảm hứng lớn cho khách du lịch. Cây này nằm trên đảo Vashon, Washington, Mỹ.

Kinh hoàng đảo rắn độc bậc nhất thế giới

(Kiến Thức) - Cứ 1m2 trên hòn đảo Iiha da Queimada Grande thì có 1-5 con rắn hổ lục đầu vàng, một trong những loài rắn độc nhất thế giới.

Hòn đảo Iiha da Queimada Grande của Brazil nằm ở Nam Đại Tây Dương, cách bờ biển Sao Paulo 35km là nỗi ám ảnh kinh hoàng khi có tới gần 400 nghìn con rắn độc bậc nhất thế giới sinh sống.
Hòn đảo Iiha da Queimada Grande của Brazil nằm ở Nam Đại Tây Dương, cách bờ biển Sao Paulo 35km là nỗi ám ảnh kinh hoàng khi có tới gần 400 nghìn con rắn độc bậc nhất thế giới sinh sống. 

Hòn đảo nhiều rắn tới mức cứ 1m2 thì có 1-5 con rắn hổ lục đầu vàng bản địa, một trong những loài rắn được cho là độc nhất thế giới.
Hòn đảo nhiều rắn tới mức cứ 1m2 thì có 1-5 con rắn hổ lục đầu vàng bản địa, một trong những loài rắn được cho là độc nhất thế giới. 

Hòn đảo Iiha da Queimada Grande rộng khoảng 45 ha, từng mang tên “đảo cháy” do bị ngư dân đốt rừng và đuổi động vật hoang dã vào trong rừng sâu. Nó có tên gọi quen thuộc là “đảo rắn” do có quá nhiều loài rắn độc trên đảo, điển hình là rắn hổ lục đầu vàng.
Hòn đảo Iiha da Queimada Grande rộng khoảng 45 ha, từng mang tên “đảo cháy” do bị ngư dân đốt rừng và đuổi động vật hoang dã vào trong rừng sâu. Nó có tên gọi quen thuộc là “đảo rắn” do có quá nhiều loài rắn độc trên đảo, điển hình là rắn hổ lục đầu vàng. 

Rắn hổ lục đầu vàng trưởng thành có thể dài hơn 0,5m, nọc độc mạnh hơn 5 lần so với nọc rắn trong đất liền.
Rắn hổ lục đầu vàng trưởng thành có thể dài hơn 0,5m, nọc độc mạnh hơn 5 lần so với nọc rắn trong đất liền. 

Loài rắn tại đảo này chỉ ăn chim thay vì ăn động vật có vú. Vết cắn của nó có thể giết chết người chỉ sau 2 tiếng, gây sưng đau, ói mửa, bầm tím, chảy máu nội tạng, suy thuận, xuất huyết não và dẫn tới hoại tử cơ bắp nghiêm trọng.
Loài rắn tại đảo này chỉ ăn chim thay vì ăn động vật có vú. Vết cắn của nó có thể giết chết người chỉ sau 2 tiếng, gây sưng đau, ói mửa, bầm tím, chảy máu nội tạng, suy thuận, xuất huyết não và dẫn tới hoại tử cơ bắp nghiêm trọng. 

Hòn đảo đã trở thành nhà “độc quyền” của loài rắn độc, do hầu như không có người sinh sống trên đó.
Hòn đảo đã trở thành nhà “độc quyền” của loài rắn độc, do hầu như không có người sinh sống trên đó. 

Chỉ có các nhà khoa học và người canh gác ngọn hải năng mới được cơ quan chức năng nước này cho phép đặt chân đến đảo, vì người thường đến rất dễ tử vong vì sự hiện diện đông đúc của loài rắn độc.
Chỉ có các nhà khoa học và người canh gác ngọn hải năng mới được cơ quan chức năng nước này cho phép đặt chân đến đảo, vì người thường đến rất dễ tử vong vì sự hiện diện đông đúc của loài rắn độc. 

Xét về độ nguy hiểm, đảo rắn độc ở Brazil còn nguy hiểm hơn cả khu vực bị ô nhiễm phóng xạ Chernobyl và các núi lửa bùn tại Azerbaijan.
 Xét về độ nguy hiểm, đảo rắn độc ở Brazil còn nguy hiểm hơn cả khu vực bị ô nhiễm phóng xạ Chernobyl và các núi lửa bùn tại Azerbaijan.