Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily News

Những vụ khai quật mộ ma cà rồng gây chấn động

11/10/2014 20:00

(Kiến Thức) - Rất nhiều ngôi mộ cổ đã được giới khoa học khai quật, và các dấu hiệu trên ngôi mộ cũng như hài cốt cho thấy người quá cố bị coi là ma cà rồng.

Thảo Anh (TH)

Điểm những phát hiện xương ma cà rồng gây sốc nhất

Phát hiện mộ "ma cà rồng" bị đóng cọc ở ngực

Mới đây, các nhà khảo cổ phát hiện một địa điểm được cho là nơi chôn cất các "ma cà rồng" tại ngôi đền cổ Perperion, thủ đô Sofia của Bulgaria. Những thi thể thời trung cổ được tìm thấy đều bị thanh sắt đâm xuyên qua ngực.
Mới đây, các nhà khảo cổ phát hiện một địa điểm được cho là nơi chôn cất các "ma cà rồng" tại ngôi đền cổ Perperion, thủ đô Sofia của Bulgaria. Những thi thể thời trung cổ được tìm thấy đều bị thanh sắt đâm xuyên qua ngực.
Việc đóng thanh sắt vào ngực được cho là cách để khắc chế ma cà rồng, khiến ác quỷ này không thể sống dậy vào ban đêm để tìm hút máu người.
Việc đóng thanh sắt vào ngực được cho là cách để khắc chế ma cà rồng, khiến ác quỷ này không thể sống dậy vào ban đêm để tìm hút máu người.
Trước đó, đã rất nhiều ngôi mộ được cho là của ma cà rồng được tìm thấy ở châu Âu, nhất là khu vực Đông Âu, với dấu hiệu đặc trưng là thanh sắt đâm xuyên ngực. Có những bộ hài cốt đã 800 năm tuổi.
Trước đó, đã rất nhiều ngôi mộ được cho là của ma cà rồng được tìm thấy ở châu Âu, nhất là khu vực Đông Âu, với dấu hiệu đặc trưng là thanh sắt đâm xuyên ngực. Có những bộ hài cốt đã 800 năm tuổi.
Ngoài việc đóng thanh sắt qua tim, người châu Âu thời trung cổ còn tin rằng, có thể ngăn ma cà rồng gây hại bằng cách chèn gạch vào miệng xác chết, để con quỷ không thể cắn, hút máu người.
Ngoài việc đóng thanh sắt qua tim, người châu Âu thời trung cổ còn tin rằng, có thể ngăn ma cà rồng gây hại bằng cách chèn gạch vào miệng xác chết, để con quỷ không thể cắn, hút máu người.
Rất nhiều bộ hài cốt được tìm thấy trong tình trạng có viên gạch lớn chèn trong miệng. Nhiều hài cốt còn bị đóng cọc vào chân bởi người ta tin rằng đó là cách khiến ma cà rồng không thể đứng dậy khỏi ngôi mộ của mình.
Rất nhiều bộ hài cốt được tìm thấy trong tình trạng có viên gạch lớn chèn trong miệng. Nhiều hài cốt còn bị đóng cọc vào chân bởi người ta tin rằng đó là cách khiến ma cà rồng không thể đứng dậy khỏi ngôi mộ của mình.
Tại công trường xây dựng ở Ba Lan, người ta tìm thấy nhiều bộ xương của “ma cà rồng” bị cắt lìa đầu; phần xương sọ được đặt giữa hai chân. Đây cũng là cách ếm để ngăn ma cà rồng trỗi dậy tự huyệt mộ.
Tại công trường xây dựng ở Ba Lan, người ta tìm thấy nhiều bộ xương của “ma cà rồng” bị cắt lìa đầu; phần xương sọ được đặt giữa hai chân. Đây cũng là cách ếm để ngăn ma cà rồng trỗi dậy tự huyệt mộ.
Trong những năm qua, nhiều mộ “ma cà rồng” được khai quật tại Bulgaria, Ba Lan, Czech và nhiều nơi khác. Điều đó cho thấy nỗi ám ảnh về ma cà rồng lan rộng trong xã hội trung cổ.
Trong những năm qua, nhiều mộ “ma cà rồng” được khai quật tại Bulgaria, Ba Lan, Czech và nhiều nơi khác. Điều đó cho thấy nỗi ám ảnh về ma cà rồng lan rộng trong xã hội trung cổ.
Giám đốc Viện Bảo tàng quốc gia Bulgaria, ông Bozidhar Dimitrov, cho biết đã có khoảng 100 hài cốt “ma cà rồng” được tìm thấy tại nước này trong những năm gần đây.
Giám đốc Viện Bảo tàng quốc gia Bulgaria, ông Bozidhar Dimitrov, cho biết đã có khoảng 100 hài cốt “ma cà rồng” được tìm thấy tại nước này trong những năm gần đây.
Tại CH Czech, các chuyên gia đã tìm được 3.000 ngôi mộ mà người chết bị đá dằn đầy thân để ngăn chặn họ quay lại làm hại người sống. Ảnh minh họa.
Tại CH Czech, các chuyên gia đã tìm được 3.000 ngôi mộ mà người chết bị đá dằn đầy thân để ngăn chặn họ quay lại làm hại người sống. Ảnh minh họa.
Ngôi mộ của một người bị cho là ma cà rồng. Người ta làm lồng sắt bên ngoài để ác quỷ không thể ra khỏi mộ đi hút máu người sống.
Ngôi mộ của một người bị cho là ma cà rồng. Người ta làm lồng sắt bên ngoài để ác quỷ không thể ra khỏi mộ đi hút máu người sống.
Truyền thuyết về ma cà rồng xuất hiện từ nghìn năm trước, rất phổ biến ở các nước Đông Âu và Hy Lạp, nơi chẳng mấy ai tin vào những câu chuyện về phù thủy giống như các nước Tây Âu.
Truyền thuyết về ma cà rồng xuất hiện từ nghìn năm trước, rất phổ biến ở các nước Đông Âu và Hy Lạp, nơi chẳng mấy ai tin vào những câu chuyện về phù thủy giống như các nước Tây Âu.
Người ta tin rằng, một số người sau khi chết đã bắt đầu cuộc sống mới đầy tội lỗi, với việc hút máu người để duy trì sự bất tử.
Người ta tin rằng, một số người sau khi chết đã bắt đầu cuộc sống mới đầy tội lỗi, với việc hút máu người để duy trì sự bất tử.
Tại Santa Maria la Nova, thuộc vùng Naples, Italy, các nhà khoa học đã khai quật một ngôi mộ được cho là của bá tước Vlad Dracula, nguyên mẫu có thật của hình tượng ma cà rồng. Trên mộ có biểu tượng rồng của gia tộc Dracula (hoàn toàn không phải biểu tượng của gia tộc quý phái nào ở Italy) và 2 hình nhân sư đối lập đại diện cho thành phố Tepes (cũng là tên hiệu của Dracula).
Tại Santa Maria la Nova, thuộc vùng Naples, Italy, các nhà khoa học đã khai quật một ngôi mộ được cho là của bá tước Vlad Dracula, nguyên mẫu có thật của hình tượng ma cà rồng. Trên mộ có biểu tượng rồng của gia tộc Dracula (hoàn toàn không phải biểu tượng của gia tộc quý phái nào ở Italy) và 2 hình nhân sư đối lập đại diện cho thành phố Tepes (cũng là tên hiệu của Dracula).
Các sử gia trước đây vẫn cho rằng bá tước Dracula thua trận bị giết chết, thây bị vùi dưới cát, còn đầu mang đi như một chiến lợi phẩm. Nhưng một số khoa học gia tìm thấy tài liệu cho thấy bá tước chỉ bị bắt làm tù nhân và đưa về sống những ngày cuối đời ở Nalpes, Italy.
Các sử gia trước đây vẫn cho rằng bá tước Dracula thua trận bị giết chết, thây bị vùi dưới cát, còn đầu mang đi như một chiến lợi phẩm. Nhưng một số khoa học gia tìm thấy tài liệu cho thấy bá tước chỉ bị bắt làm tù nhân và đưa về sống những ngày cuối đời ở Nalpes, Italy.

Top tin bài hot nhất

Phản ứng của ông Zelensky, EU trước khả năng Mỹ công nhận bán đảo Crimea là lãnh thổ Nga

Phản ứng của ông Zelensky, EU trước khả năng Mỹ công nhận bán đảo Crimea là lãnh thổ Nga

23/04/2025 08:52
Ông Trump kêu gọi ngừng bắn vô điều kiện ở Ukraine, ông Zelensky lên tiếng

Ông Trump kêu gọi ngừng bắn vô điều kiện ở Ukraine, ông Zelensky lên tiếng

09/05/2025 08:07
Người dùng iPhone “than trời” vì lỗi lạ trên iOS 18.4.1

Người dùng iPhone “than trời” vì lỗi lạ trên iOS 18.4.1

22/04/2025 08:52
Ông Trump đẩy ông Zelensky vào thế khó

Ông Trump đẩy ông Zelensky vào thế khó

29/04/2025 08:52
Báo Mỹ: Ông Trump chặn các kênh ngoại giao hậu trường với Trung Quốc, chỉ muốn đàm phán trực tiếp với ông Tập

Báo Mỹ: Ông Trump chặn các kênh ngoại giao hậu trường với Trung Quốc, chỉ muốn đàm phán trực tiếp với ông Tập

22/04/2025 08:52

Bạn có thể quan tâm

Trưởng phái đoàn Nga nói thẳng quan điểm sau khi đàm phán với Ukraine

Trưởng phái đoàn Nga nói thẳng quan điểm sau khi đàm phán với Ukraine

11 điều cần làm ở Thái Lan cho du khách đến lần đầu

Apple sẽ phát hành iOS 18.6 trước thềm công bố iOS 19?

Vingroup “Tây tiến”, viết tiếp kỳ tích kiến tạo đô thị thịnh vượng tại thủ phủ công nghiệp Đức Hoà

Giá xe điện VinFast mới nhất nửa cuối tháng 5/2025

Porsche lên kế hoạch dừng bán xe điện vì “ế”

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status