Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Những loài rắn độc nhất ở Việt Nam gây khiếp sợ

24/11/2015 00:19

(Kiến Thức) - Rắn lục sừng, rắn lục đuôi đỏ... là những loài rắn độc nhất ở Việt Nam, có thể giết người trong tích tắc.

Đinh Ngân (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
1. Rắn lục sừng, tên khoa học là Trimeresurus cornutus được tìm thấy ở Việt Nam. Đầu chúng có hình tam giác phân biệt rõ với cổ, mặt trên đầu phủ vảy nhỏ, có vảy trên mắt phát triển thành sừng nên được biết đến là "rắn quỷ", kích thước cơ thể khoảng 50cm. Nọc độc của loài rắn lục sừng được xếp vào Top những loài rắn độc nhất ở Việt Nam.
1. Rắn lục sừng, tên khoa học là Trimeresurus cornutus được tìm thấy ở Việt Nam. Đầu chúng có hình tam giác phân biệt rõ với cổ, mặt trên đầu phủ vảy nhỏ, có vảy trên mắt phát triển thành sừng nên được biết đến là "rắn quỷ", kích thước cơ thể khoảng 50cm. Nọc độc của loài rắn lục sừng được xếp vào Top những loài rắn độc nhất ở Việt Nam.
2. Rắn lục đuôi đỏ, tên khoa học là Trimeresurus albolabris, đây là loài rắn cực độc trong số các loại rắn lục, mình xanh và đuôi có màu nâu đỏ. Sinh sống chủ yếu trên khu vực núi cao và trong các khu rừng sâu thuộc dãy Trường Sơn, vùng núi thuộc khu vực Tây bắc Việt Nam, hiện nay Cần Thơ cũng có nhưng rất ít. Vừa rồi ở Quảng Ngãi và ở Nam Đàn - Nghệ An cũng đã xuất hiện và vào năm ngoái, chúng đã phân bố đến thành phố Đà Nẵng.
2. Rắn lục đuôi đỏ, tên khoa học là Trimeresurus albolabris, đây là loài rắn cực độc trong số các loại rắn lục, mình xanh và đuôi có màu nâu đỏ. Sinh sống chủ yếu trên khu vực núi cao và trong các khu rừng sâu thuộc dãy Trường Sơn, vùng núi thuộc khu vực Tây bắc Việt Nam, hiện nay Cần Thơ cũng có nhưng rất ít. Vừa rồi ở Quảng Ngãi và ở Nam Đàn - Nghệ An cũng đã xuất hiện và vào năm ngoái, chúng đã phân bố đến thành phố Đà Nẵng.
3. Rắn lục Von-gen hay rắn lục miền Nam, tên khoa học là Viridovipera vogeli là một loài rắn nằm trong họ rắn lục. Đỉnh đầu và thân của loài này màu xanh lục, phần bụng màu nhạt hơn. Được coi là một trong những kẻ săn đêm máu lạnh, giỏi và khôn ngoan nhất trong các loài rắn, chỉ với một cú đớp mạnh, con mồi sẽ phải trả giá bằng mạng sống của mình. Loài rắn này sống ở Gia Lai, Đồng Nai, Lâm Đồng ở Việt Nam.
3. Rắn lục Von-gen hay rắn lục miền Nam, tên khoa học là Viridovipera vogeli là một loài rắn nằm trong họ rắn lục. Đỉnh đầu và thân của loài này màu xanh lục, phần bụng màu nhạt hơn. Được coi là một trong những kẻ săn đêm máu lạnh, giỏi và khôn ngoan nhất trong các loài rắn, chỉ với một cú đớp mạnh, con mồi sẽ phải trả giá bằng mạng sống của mình. Loài rắn này sống ở Gia Lai, Đồng Nai, Lâm Đồng ở Việt Nam.
4. Rắn lục đầu bạc, tên khoa học là Azemiops feae, là một loài rắn lục thuộc chi Azemiops trong phân họ đơn chi Azemiopinae. Được xem là một trong các loài rắn lục nguyên thủy nhất, rắn lục đầu bạc có kích cỡ trung bình, đầu hơi dẹp phân biệt rõ với cổ, dài khoảng 80cm. Tại Việt Nam, rắn lục đầu bạc phân bố ở Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Lạng Sơn.
4. Rắn lục đầu bạc, tên khoa học là Azemiops feae, là một loài rắn lục thuộc chi Azemiops trong phân họ đơn chi Azemiopinae. Được xem là một trong các loài rắn lục nguyên thủy nhất, rắn lục đầu bạc có kích cỡ trung bình, đầu hơi dẹp phân biệt rõ với cổ, dài khoảng 80cm. Tại Việt Nam, rắn lục đầu bạc phân bố ở Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Lạng Sơn.
5. Rắn chàm quạp hay còn gọi là rắn khô mộc có tên khoa học là Trimeresurus mucrosquamatus. Sở dĩ có cái tên như vậy bởi màu da của chúng lẫn vào với lá khô, cây khô cực khó phát hiện. Thường gặp ở vùng rừng cao su bạt ngàn miền Đông Nam Bộ, độ nguy hiểm của loài rắn này theo đánh giá của Giáo sư Nguyễn Lân Dũng thì chỉ đứng sau rắn biển.
5. Rắn chàm quạp hay còn gọi là rắn khô mộc có tên khoa học là Trimeresurus mucrosquamatus. Sở dĩ có cái tên như vậy bởi màu da của chúng lẫn vào với lá khô, cây khô cực khó phát hiện. Thường gặp ở vùng rừng cao su bạt ngàn miền Đông Nam Bộ, độ nguy hiểm của loài rắn này theo đánh giá của Giáo sư Nguyễn Lân Dũng thì chỉ đứng sau rắn biển.
6. Rắn lục Trùng Khánh, tên khoa học là Protobothrops trungkhanhensis, là một loài rắn đặc hữu của Trùng Khánh, Cao Bằng, Việt Nam. Rắn lục Trùng Khánh dài khoảng 70cm, màu sắc mặt lưng, đầu của con đực và cái tương tự nhau có màu nâu xám nhạt. Ẩn nấp trong các bụi cây, nếu không cẩn thận trêu phải chúng, bạn có thể sẽ bỏ mạng chỉ trong thời gian ngắn.
6. Rắn lục Trùng Khánh, tên khoa học là Protobothrops trungkhanhensis, là một loài rắn đặc hữu của Trùng Khánh, Cao Bằng, Việt Nam. Rắn lục Trùng Khánh dài khoảng 70cm, màu sắc mặt lưng, đầu của con đực và cái tương tự nhau có màu nâu xám nhạt. Ẩn nấp trong các bụi cây, nếu không cẩn thận trêu phải chúng, bạn có thể sẽ bỏ mạng chỉ trong thời gian ngắn.
7. Rắn hổ mang chúa, tên khoa học là Ophiophagus hannah. mặc dù không chủ động tấn công con người nhưng vẫn được đánh giá là loài nguy hiểm và đáng sợ trong phạm vi sinh sống của chúng. Không chỉ có khả năng phóng nọc độc, loài rắn này còn có khả năng khống chế lượng chất độc khi cắn con mồi. Nọc độc của rắn hổ mang có độc tố tác động làm tê liệt hệ thần kinh, khiến người bị cắn rơi vào hôn mê vào bỏ mạng.
7. Rắn hổ mang chúa, tên khoa học là Ophiophagus hannah. mặc dù không chủ động tấn công con người nhưng vẫn được đánh giá là loài nguy hiểm và đáng sợ trong phạm vi sinh sống của chúng. Không chỉ có khả năng phóng nọc độc, loài rắn này còn có khả năng khống chế lượng chất độc khi cắn con mồi. Nọc độc của rắn hổ mang có độc tố tác động làm tê liệt hệ thần kinh, khiến người bị cắn rơi vào hôn mê vào bỏ mạng.
8. Rắn hổ đất hay còn gọi là hổ mang một mắt kính hay hổ phì, tên khoa học là Naja kaouthia. Mỗi khi bị kích thích, cổ của loài rắn bành ra rất đáng sợ. Chỉ một lượng nhỏ nọc độc của loài rắn này cũng có thể khiến con mồi chết bất đắc kỳ tử.
8. Rắn hổ đất hay còn gọi là hổ mang một mắt kính hay hổ phì, tên khoa học là Naja kaouthia. Mỗi khi bị kích thích, cổ của loài rắn bành ra rất đáng sợ. Chỉ một lượng nhỏ nọc độc của loài rắn này cũng có thể khiến con mồi chết bất đắc kỳ tử.
9. Rắn cạp nong, tên khoa học là Bungarus fasciatus, sinh sống ở nhiều môi trường sống khác nhau, từ rừng đến những vùng đất nông nghiệp. là loài rắn độc cỡ tương đối lớn, thường dài trên 1m, đặc điểm là có những mảng khoang màu vàng đen rất rõ ràng và nổi bật. Nọc độc của rắn cạp nong không thua gì rắn hổ mang.
9. Rắn cạp nong, tên khoa học là Bungarus fasciatus, sinh sống ở nhiều môi trường sống khác nhau, từ rừng đến những vùng đất nông nghiệp. là loài rắn độc cỡ tương đối lớn, thường dài trên 1m, đặc điểm là có những mảng khoang màu vàng đen rất rõ ràng và nổi bật. Nọc độc của rắn cạp nong không thua gì rắn hổ mang.
10. Rắn cạp nia, có đặc điểm nhận dạng là đầu thon mảnh, con ngươi tròn, có mảng khoang màu khác biệt như rắn cạp nong nhưng màu của chúng lại là đen và trắng xám. Sinh sống tại các đồng cỏ và các cánh rừng có nhiều bụi rậm, rắn cạp nia là nỗi kinh hoàng của con người khi bắt gặp phải chúng.
10. Rắn cạp nia, có đặc điểm nhận dạng là đầu thon mảnh, con ngươi tròn, có mảng khoang màu khác biệt như rắn cạp nong nhưng màu của chúng lại là đen và trắng xám. Sinh sống tại các đồng cỏ và các cánh rừng có nhiều bụi rậm, rắn cạp nia là nỗi kinh hoàng của con người khi bắt gặp phải chúng.
11. Rắn hổ mèo hay còn được gọi là rắn hổ mang Xiêm, tên khoa học là Naja siamensis, là một phân loài của rắn hổ phun nọc. Tính khí thay đổi tùy thuộc vào thời gian trong ngày, sáng thì nhút nhát hiền lành, tối đến liền hung dữ, ác độc. Nọc độc của rắn hổ mèo khiến nó trở thành sát thủ động vật với tác động gây hoại tử, chết tế bào, có khả năng giết chết khiến một người khỏe mạnh, trưởng thành.
11. Rắn hổ mèo hay còn được gọi là rắn hổ mang Xiêm, tên khoa học là Naja siamensis, là một phân loài của rắn hổ phun nọc. Tính khí thay đổi tùy thuộc vào thời gian trong ngày, sáng thì nhút nhát hiền lành, tối đến liền hung dữ, ác độc. Nọc độc của rắn hổ mèo khiến nó trở thành sát thủ động vật với tác động gây hoại tử, chết tế bào, có khả năng giết chết khiến một người khỏe mạnh, trưởng thành.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

04/07/2025 06:45
"Hot girl trường chuyên" diện bikini khoe vòng eo cực phẩm

"Hot girl trường chuyên" diện bikini khoe vòng eo cực phẩm

04/07/2025 08:15
Cận cảnh ngôi nhà xây bằng 100 tấn đá tại Đắk Lắk

Cận cảnh ngôi nhà xây bằng 100 tấn đá tại Đắk Lắk

04/07/2025 07:30
Hải Tú bị lộ loạt ảnh nóng, netizen bình luận trái chiều

Hải Tú bị lộ loạt ảnh nóng, netizen bình luận trái chiều

04/07/2025 07:30
Tận mục loài thằn lằn lớn thứ hai thế giới của Việt Nam

Tận mục loài thằn lằn lớn thứ hai thế giới của Việt Nam

04/07/2025 06:40

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status