Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Nhức nhối cuộc khủng hoảng tị nạn ở Châu Phi

05/03/2018 12:50

(Kiến Thức) - Hàng nghìn người Công-gô mạo hiểm tính mạng trên những con thuyền nhỏ qua hồ Albert để tới đất nước Uganda nhằm thoát khỏi tình trạng xung đột và bạo lực đang diễn ra tại quê hương của mình.

Thiên An (Theo AJ)

Nhói lòng cảnh những em bé tị nạn trong vòng tay mẹ

Toàn cảnh cuộc khủng hoảng tị nạn năm 2016

Cảnh dân tị nạn sống trong khách sạn bỏ hoang ở Athens

Ảnh hiếm về cuộc khủng hoảng tị nạn trong Thế chiến II

Thế giới lại chứng kiến một cuộc khủng hoảng tị nạn nghiêm trọng đang diễn ra tại Châu Phi khi hàng nghìn người dân Công-gô mạo hiểm tính mạng trên những con thuyền nhỏ qua biển hồ Albert để tới Uganda, thoát khỏi tình trạng bạo lực trong nước. (Nguồn ảnh: Al Jazeera)
Thế giới lại chứng kiến một cuộc khủng hoảng tị nạn nghiêm trọng đang diễn ra tại Châu Phi khi hàng nghìn người dân Công-gô mạo hiểm tính mạng trên những con thuyền nhỏ qua biển hồ Albert để tới Uganda, thoát khỏi tình trạng bạo lực trong nước. (Nguồn ảnh: Al Jazeera)
Theo Al Jazeera, chỉ tính riêng trong năm 2017, các cuộc giao tranh tại nhiều khu vực ở Cộng hòa Dân chủ Công-gô đã khiến khoảng 1,7 triệu người phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn, tương đương khoảng 5.500 người mỗi ngày.
Theo Al Jazeera, chỉ tính riêng trong năm 2017, các cuộc giao tranh tại nhiều khu vực ở Cộng hòa Dân chủ Công-gô đã khiến khoảng 1,7 triệu người phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn, tương đương khoảng 5.500 người mỗi ngày.
Hành trình từ Công-gô sang Uganda qua hồ Albert kéo dài khoảng 10 tiếng đồng hồ. Được biết, nhiều người tị nạn đã bị chết đuối trên hành trình này.
Hành trình từ Công-gô sang Uganda qua hồ Albert kéo dài khoảng 10 tiếng đồng hồ. Được biết, nhiều người tị nạn đã bị chết đuối trên hành trình này.
Các gia đình người Công-gô xếp hàng nhận đồ cứu trợ. Được biết, khoảng 44 nghìn người Công-gô đã tới Uganda từ đầu năm 2018 đến nay. Đa số họ đến từ tỉnh Ituri và khoảng 16 nghìn người đến từ các điểm nóng xung đột khác tại tỉnh Bắc Kivu, Công-gô.
Các gia đình người Công-gô xếp hàng nhận đồ cứu trợ. Được biết, khoảng 44 nghìn người Công-gô đã tới Uganda từ đầu năm 2018 đến nay. Đa số họ đến từ tỉnh Ituri và khoảng 16 nghìn người đến từ các điểm nóng xung đột khác tại tỉnh Bắc Kivu, Công-gô.
Esake ngồi trên xe tải ở khu Sebegoro. Gương mặt của Esake rất mệt mỏi vì cô đã không ăn uống gì trong suốt 24 giờ. Esake đang trên đường đến Uganda sau khi chồng cô bị giết hại tại tỉnh Ituri.
Esake ngồi trên xe tải ở khu Sebegoro. Gương mặt của Esake rất mệt mỏi vì cô đã không ăn uống gì trong suốt 24 giờ. Esake đang trên đường đến Uganda sau khi chồng cô bị giết hại tại tỉnh Ituri.
Bura, 37 tuổi, đã bị thất lạc vợ con khi một cuộc xung đột xảy ra tại làng của anh ở Công-gô. Bura quyết định vượt biển sang Uganda tìm người thân sau khi hay tin họ đã tới đất nước này.
Bura, 37 tuổi, đã bị thất lạc vợ con khi một cuộc xung đột xảy ra tại làng của anh ở Công-gô. Bura quyết định vượt biển sang Uganda tìm người thân sau khi hay tin họ đã tới đất nước này.
May mắn, Bura đã được đoàn tụ với gia đình tại khu trại tị nạn Kagoma.
May mắn, Bura đã được đoàn tụ với gia đình tại khu trại tị nạn Kagoma.
Những người tị nạn đến Uganda được các nhân viên y tế khử trùng tại một trung tâm tiếp nhận người tị nạn ở Kagoma. Được biết, dịch tả đã bùng phát tại khu vực này.
Những người tị nạn đến Uganda được các nhân viên y tế khử trùng tại một trung tâm tiếp nhận người tị nạn ở Kagoma. Được biết, dịch tả đã bùng phát tại khu vực này.
Các công nhân chuẩn bị gỗ để xây dựng nhà tắm tạm bợ cho những người tị nạn nhằm giúp họ hạn chế nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm.
Các công nhân chuẩn bị gỗ để xây dựng nhà tắm tạm bợ cho những người tị nạn nhằm giúp họ hạn chế nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm.
Mave, 8 tuổi, đang sống trong một trại tị nạn ở Kagoma cùng bố mẹ và chị gái.
Mave, 8 tuổi, đang sống trong một trại tị nạn ở Kagoma cùng bố mẹ và chị gái.
Một gia đình người Công-gô đang sống trong khu trại tị nạn ở Uganda.
Một gia đình người Công-gô đang sống trong khu trại tị nạn ở Uganda.
Người dân đốt cỏ khô để lấy chỗ dựng trại cho những người tị nạn mới đến từ Công-gô.
Người dân đốt cỏ khô để lấy chỗ dựng trại cho những người tị nạn mới đến từ Công-gô.
Yebaze ngồi trong túp lều nhỏ tại khu trại tị nạn ở Uganda.
Yebaze ngồi trong túp lều nhỏ tại khu trại tị nạn ở Uganda.
Christine chuẩn bị bữa tối tại trại tị nạn Malembo. “Tôi từng có một cửa hàng ở Công-gô và kiếm được khá nhiều tiền”, Christine chia sẻ.
Christine chuẩn bị bữa tối tại trại tị nạn Malembo. “Tôi từng có một cửa hàng ở Công-gô và kiếm được khá nhiều tiền”, Christine chia sẻ.
Người tị nạn tập trung gần một khu trại tị nạn ở Yebaze lúc trời tối.
Người tị nạn tập trung gần một khu trại tị nạn ở Yebaze lúc trời tối.
Mời độc giả xem thêm video: Nỗi niềm người dân tản cư ở Đông Ukraine năm 2015 (Nguồn: TTXVN)

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Bạn có thể quan tâm

Hình phạt nào cho dược sĩ cầm đầu sản xuất TPCN giả?

Hình phạt nào cho dược sĩ cầm đầu sản xuất TPCN giả?

Triệu tập hai đối tượng chặn đầu xe tải ở Hải Dương

Triệu tập hai đối tượng chặn đầu xe tải ở Hải Dương

"Nên mở rộng việc nhập quốc tịch Việt Nam để huy động sức mạnh"

"Nên mở rộng việc nhập quốc tịch Việt Nam để huy động sức mạnh"

Phượng vĩ đỏ rực phố phường Hà Nội tháng 5

Phượng vĩ đỏ rực phố phường Hà Nội tháng 5

Cầu Phong Châu - Phú Thọ dần thành hình vươn ra sông Hồng

Cầu Phong Châu - Phú Thọ dần thành hình vươn ra sông Hồng

Va chạm xe máy, 2 thanh niên ở Hải Dương tử vong

Va chạm xe máy, 2 thanh niên ở Hải Dương tử vong

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status