Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Tin 24/7

Nhà khoa học bệnh viện ĐH Lausanne tìm thấy kháng thể chống lại mọi biến thể virus SARS-CoV-2

19/10/2021 07:40

Các nhà khoa học đến từ bệnh viện ĐH Lausanne (CHUV) và Trường ĐH EPFL của Thuỵ Sĩ đã phát hiện một kháng thể đơn dòng có tác dụng với tất cả biến thể của virus SARS-CoV-2, bao gồm Delta. 

Thùy Dung (T.H)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Kháng thể đơn dòng vừa được tìm thấy nhắm vào protein gai của virus SARS-CoV-2, có hiệu quả trong việc vô hiệu hóa tất cả biến thể quan tâm được xác định cho đến nay.
Kháng thể đơn dòng vừa được tìm thấy nhắm vào protein gai của virus SARS-CoV-2, có hiệu quả trong việc vô hiệu hóa tất cả biến thể quan tâm được xác định cho đến nay.
Những protein gai này là thứ giúp virus SARS-CoV-2 gắn vào thụ thể trên bề mặt tế bào vật chủ.
Những protein gai này là thứ giúp virus SARS-CoV-2 gắn vào thụ thể trên bề mặt tế bào vật chủ.
Kháng thể mới xuất hiện trong tế bào lympho, các tế bào miễn dịch tiêu diệt các tế bào bị nhiễm bệnh từ bệnh nhân COVID-19, được xem là kháng thể chống COVID-19 mạnh nhất từ trước đến nay.
Kháng thể mới xuất hiện trong tế bào lympho, các tế bào miễn dịch tiêu diệt các tế bào bị nhiễm bệnh từ bệnh nhân COVID-19, được xem là kháng thể chống COVID-19 mạnh nhất từ trước đến nay.
Bên cạnh đó, kháng thể dường như liên kết với một khu vực không bị đột biến ở vùng gắn thụ thể của protein gai.
Bên cạnh đó, kháng thể dường như liên kết với một khu vực không bị đột biến ở vùng gắn thụ thể của protein gai.
Nó ngăn protein gai liên kết với các tế bào có thụ thể ACE2 - vốn được virus SARS-CoV-2 dùng để xâm nhập và lây nhiễm cho các tế bào phổi. Nhờ vậy, kháng thể sẽ ngăn chặn quá trình sao chép virus, cho phép hệ thống miễn dịch của bệnh nhân loại bỏ SARS-CoV-2 khỏi cơ thể.
Nó ngăn protein gai liên kết với các tế bào có thụ thể ACE2 - vốn được virus SARS-CoV-2 dùng để xâm nhập và lây nhiễm cho các tế bào phổi. Nhờ vậy, kháng thể sẽ ngăn chặn quá trình sao chép virus, cho phép hệ thống miễn dịch của bệnh nhân loại bỏ SARS-CoV-2 khỏi cơ thể.
Cơ chế bảo vệ này đã được chứng minh thông qua các bài kiểm tra trên loài chuột. Kháng thể mới giúp bảo vệ bệnh nhân trong 4-6 tháng.
Cơ chế bảo vệ này đã được chứng minh thông qua các bài kiểm tra trên loài chuột. Kháng thể mới giúp bảo vệ bệnh nhân trong 4-6 tháng.
Phát hiện này là một lựa chọn điều trị dự phòng rất khả quan đối với những người có nguy cơ không xác định hoặc những người được tiêm vắc-xin nhưng không thể tạo ra phản ứng miễn dịch.
Phát hiện này là một lựa chọn điều trị dự phòng rất khả quan đối với những người có nguy cơ không xác định hoặc những người được tiêm vắc-xin nhưng không thể tạo ra phản ứng miễn dịch.
Bệnh viện ĐH Lausanne (CHUV) và Trường ĐH EPFL đang lên kế hoạch sản xuất một loại thuốc có chứa kháng thể này. Thử nghiệm lâm sàng thuốc dự kiến bắt đầu vào cuối năm 2022.
Bệnh viện ĐH Lausanne (CHUV) và Trường ĐH EPFL đang lên kế hoạch sản xuất một loại thuốc có chứa kháng thể này. Thử nghiệm lâm sàng thuốc dự kiến bắt đầu vào cuối năm 2022.
Các nhà khoa học ở Thuỵ Sĩ cho rằng việc phát hiện ra kháng thể mới là một bước tiến lớn trong cuộc chiến chống lại COVID-19.
Các nhà khoa học ở Thuỵ Sĩ cho rằng việc phát hiện ra kháng thể mới là một bước tiến lớn trong cuộc chiến chống lại COVID-19.
Nó có thể cải thiện các phương pháp điều trị bệnh nặng và tăng cường các biện pháp dự phòng, đặc biệt đối với bệnh nhân có hệ miễn dịch bị suy yếu.
Nó có thể cải thiện các phương pháp điều trị bệnh nặng và tăng cường các biện pháp dự phòng, đặc biệt đối với bệnh nhân có hệ miễn dịch bị suy yếu.
Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, kháng thể này không nhằm thay thế vắc-xin COVID-19. Bởi vắc-xin vẫn là cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa virus SARS-CoV-2.
Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, kháng thể này không nhằm thay thế vắc-xin COVID-19. Bởi vắc-xin vẫn là cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa virus SARS-CoV-2.
Mời các bạn xem video: Thông điệp 5K phòng chống dịch Covid-19 trong tình hình mới. Nguồn: THTPCT.

Bạn có thể quan tâm

NHNN Khu vực 2 nói gì vụ 'dấu chấm, dấu phẩy' gây xôn xao?

NHNN Khu vực 2 nói gì vụ 'dấu chấm, dấu phẩy' gây xôn xao?

TP HCM đầu tư 75 tỷ xây trường mầm non Đông Thạnh 1

TP HCM đầu tư 75 tỷ xây trường mầm non Đông Thạnh 1

Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV- Không cầu toàn để tạo đột phá

Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV- Không cầu toàn để tạo đột phá

Cựu Phó Chủ tịch Phú Thọ đánh bạc 7 triệu USD tại King Club

Cựu Phó Chủ tịch Phú Thọ đánh bạc 7 triệu USD tại King Club

[e-Magazine] Đột phá thể chế, pháp luật tạo nên kỳ họp lịch sử của Quốc hội

[e-Magazine] Đột phá thể chế, pháp luật tạo nên kỳ họp lịch sử của Quốc hội

TPHCM: Nhà kho 1.700m² bốc cháy dữ dội lúc rạng sáng

TPHCM: Nhà kho 1.700m² bốc cháy dữ dội lúc rạng sáng

Bộ Công an thông tin mới về vụ dầu ăn Ofood và sữa HIUP

Bộ Công an thông tin mới về vụ dầu ăn Ofood và sữa HIUP

Thấy gì sau 3 ngày tổ chức chính quyền hai cấp?

Thấy gì sau 3 ngày tổ chức chính quyền hai cấp?

Chính phủ họp phiên đầu tiên với 34 tỉnh, thành sau sắp xếp lại đất nước

Chính phủ họp phiên đầu tiên với 34 tỉnh, thành sau sắp xếp lại đất nước

Xe "Đức Hữu" đón trả khách vô tội vạ ở Hà Nội

Xe "Đức Hữu" đón trả khách vô tội vạ ở Hà Nội

Trường Lương Thế Vinh mời thầu gói xây dựng, thiết bị hơn 77 tỷ

Trường Lương Thế Vinh mời thầu gói xây dựng, thiết bị hơn 77 tỷ

Luật sửa 8 luật: "Đại phẫu" thể chế, trao quyền cho doanh nghiệp và cuộc chơi mới của khoa học công nghệ

Luật sửa 8 luật: "Đại phẫu" thể chế, trao quyền cho doanh nghiệp và cuộc chơi mới của khoa học công nghệ

Top tin bài hot nhất

Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV- Không cầu toàn để tạo đột phá

Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV- Không cầu toàn để tạo đột phá

05/07/2025 07:02
NHNN Khu vực 2 nói gì vụ 'dấu chấm, dấu phẩy' gây xôn xao?

NHNN Khu vực 2 nói gì vụ 'dấu chấm, dấu phẩy' gây xôn xao?

05/07/2025 10:40
TP HCM đầu tư 75 tỷ xây trường mầm non Đông Thạnh 1

TP HCM đầu tư 75 tỷ xây trường mầm non Đông Thạnh 1

05/07/2025 07:53
Tiết lộ sốc về loài bọ cánh cứng nguy hiểm nhất Việt Nam

Tiết lộ sốc về loài bọ cánh cứng nguy hiểm nhất Việt Nam

05/07/2025 06:40
Chuyên gia phát hiện "siêu Trái đất" mới rất gần Hệ Mặt trời

Chuyên gia phát hiện "siêu Trái đất" mới rất gần Hệ Mặt trời

05/07/2025 12:20

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status