Nhà báo kể quá trình phanh phui chùa Bồ Đề buôn bán trẻ em

Nhà báo Nguyễn Thị Thu Trang đã nghẹn ngào xúc động khi trả lời về đoạn trường phanh phui vụ việc ở chùa Bồ Đề.

Nhà báo Nguyễn Thị Thu Trang, báo Phụ nữ TP Hồ Chí Minh đã có loạt bài điều tra về hành vi buôn bán trẻ em ở chùa Bồ Đề, quận Long Biên (Hà Nội) đang xôn xao dư luận, đã nghẹn ngào xúc động khi trả lời về đoạn trường phanh phui vụ việc.

Xác người không đầu trên sông Hồng chính là chị Huyền

(Kiến Thức) - Xác người phụ nữ không đầu trên sông Hồng có kết quả giám định thi thể trùng khớp với ADN của chị Huyền - nạn nhân vụ Cát Tường. 


Đêm 4/8, trao đổi với phóng viên, một lãnh đạo công an huyện Gia Lâm (Hà Nội) xác nhận chiều cùng ngày, cơ quan này đã nhận được kết quả giám định thi thể được người dân vớt được tại bến đò Vân Đức thuộc địa bàn huyện này hôm 18/7.
Kết quả giám định ADN trùng khớp với ADN của chị Lê Thị Thanh Huyền, nạn nhân trong vụ thẩm mỹ viện Cát Tường.

Cận cảnh nhà vệ sinh gần chục tỷ đồng ở Thái Nguyên

Được đầu tư 9,4 tỷ đồng nhưng không phải lúc nào nhà vệ sinh công cộng cũng mở cửa, mà phụ thuộc vào... giờ làm việc của nhân viên.


Khu nhà vệ sinh công cộng trong khuôn viên Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam (TP.Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) được đầu tư 9,4 tỷ đồng có kiến trúc nửa chìm nửa nổi, song trang thiết bị sử dụng lại... không quá đặc biệt.
 Khu nhà vệ sinh công cộng trong khuôn viên Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam (TP.Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) được đầu tư 9,4 tỷ đồng có kiến trúc nửa chìm nửa nổi, song trang thiết bị sử dụng lại... không quá đặc biệt.

Không phải lúc nào nhà vệ sinh công cộng này cũng mở cửa, mà phụ thuộc vào... giờ làm việc của nhân viên trông coi.
Không phải lúc nào nhà vệ sinh công cộng này cũng mở cửa, mà phụ thuộc vào... giờ làm việc của nhân viên trông coi.

 

Bà Nguyễn Thị Ngân – Giám đốc Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam cho biết trang thiết bị của nhà vệ sinh công cộng “hiện đại nhất khu vực Việt Bắc” đều không phải đồ ngoại nhập.
Bà Nguyễn Thị Ngân – Giám đốc Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam cho biết trang thiết bị của nhà vệ sinh công cộng “hiện đại nhất khu vực Việt Bắc” đều không phải đồ ngoại nhập.

Giám đốc Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam cho rằng suất đầu tư 9,4 tỷ đồng cho nhà vệ sinh công cộng là không đắt, vì đáp ứng việc phục vụ khoảng 150.000 lượt khách tham quan bảo tàng/năm, trong đó có khoảng 3.000 lượt khách nước ngoài.
 Giám đốc Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam cho rằng suất đầu tư 9,4 tỷ đồng cho nhà vệ sinh công cộng là không đắt, vì đáp ứng việc phục vụ khoảng 150.000 lượt khách tham quan bảo tàng/năm, trong đó có khoảng 3.000 lượt khách nước ngoài.

Lối đi dành cho người tàn tật hiếm khi được sử dụng. Giám đốc bảo tàng cho biết, từ khi mở cửa (năm 2012) tới nay mới có 3 người tàn tật sử dụng nhà vệ sinh công cộng này.
 Lối đi dành cho người tàn tật hiếm khi được sử dụng. Giám đốc bảo tàng cho biết, từ khi mở cửa (năm 2012) tới nay mới có 3 người tàn tật sử dụng nhà vệ sinh công cộng này.

Từ khi đưa vào sử dụng, nhà vệ sinh công cộng tiền tỷ mới một lần phải sửa chữa vì bị ngập nước.
 Từ khi đưa vào sử dụng, nhà vệ sinh công cộng tiền tỷ mới một lần phải sửa chữa vì bị ngập nước.

Đến nay dù đã đưa vào sử dụng hơn 2 năm, nhưng nhiều người dân Thái Nguyên vẫn ngạc nhiên khi biết giá trị đầu tư của khu nhà vệ sinh công cộng này.
 Đến nay dù đã đưa vào sử dụng hơn 2 năm, nhưng nhiều người dân Thái Nguyên vẫn ngạc nhiên khi biết giá trị đầu tư của khu nhà vệ sinh công cộng này.

Nhà vệ sinh được xây dựng nổi 1,2m trên mặt đất và phần chìm là 4m, thuộc Dự án khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
 Nhà vệ sinh được xây dựng nổi 1,2m trên mặt đất và phần chìm là 4m, thuộc Dự án khu trưng bày ngoài trời của
Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Lối vào phía sau của nhà vệ sinh tiền tỷ thường đóng cửa, nhân viên trông giữ chỉ mở cửa phía trước trong giờ làm việc.
Lối vào phía sau của nhà vệ sinh tiền tỷ thường đóng cửa, nhân viên trông giữ chỉ mở cửa phía trước trong giờ làm việc.

Triệu tập trụ trì chùa Bồ Đề, khởi tố vụ án buôn bán trẻ em

(Kiến Thức) - Cơ quan CSĐT vừa triệu tập sư Thích Đàm Lan, trụ trì chùa Bồ Đề, đồng thời khởi tố vụ án buôn bán trẻ em tại chùa này.

Thông tin từ Trung tá Nguyễn Cao Khải, Đội phó Đội phòng chống tội phạm buôn bán người, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an thành phố Hà Nội cho biết, chiều nay (4/8), Cơ quan cảnh sát điều tra đã khởi tố vụ án buôn bán trẻ em tại chùa Bồ Đề theo điều 120 Bộ Luật hình sự đồng thời ra lệnh bắt khẩn cấp 2 đối tượng Phạm Thị Nguyệt (SN 1979, quê quán Ninh Bình, hiện trú tại Giáp Nhị, Hoàng Mai, Hà nội) và Nguyễn Thị Thanh Trang (sinh năm 1979, hiện trú tại Mai Hắc Đế, Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Hiện, Phòng hình sự phối hợp với công an Long Biên cũng đã triệu tập sư Thích Đàm Lan, trụ trì chùa Bồ Đề và những người có liên quan để làm rõ các tình tiết của vụ việc.

Tìm thấy xác nạn nhân Cát Tường, gia đình chưa dám tin

(Kiến Thức) - "Những thông tin tiếp cận được chưa đưa ra được bất cứ chứng cứ hay cơ sở nào để có thể kết luận, nên chúng tôi vẫn chưa thể tin".

Ngày 4/8, một số tờ báo có đăng tải thông tin vớt được một số thi thể thuộc khu vực ven sông Hồng thuộc huyện Gia Lâm (Hà Nội), trong số xác chết có một xác nghi là chị Lê Thị Thanh Huyền, nạn nhân của vụ án TMV Cát Tường, gây chấn động dư luận trong thời gian qua.
Lực lượng chức năng vẫn nỗ lực tìm kiếm thi thể chị Huyền.
 Lực lượng chức năng vẫn nỗ lực tìm kiếm thi thể chị Huyền.

Chân dung “bảo mẫu” chùa Bồ Đề buôn bán trẻ em

(Kiến Thức) - Những người đang chăm sóc trẻ mồ côi ở chùa Bồ Đề đều cho rằng, Trang là người hiền lành yêu trẻ, nhưng vì tiền mà hoa mắt.