Nguyệt thực toàn phần lâu nhất thế kỷ 21 sắp diễn ra

Vào ngày 27/7/2018, hiện tượng nhật thực dài nhất thế kỷ 21 sẽ diễn ra trong 1 giờ 43 phút và đạt đỉnh lúc 20h22 theo giờ quốc tế UTC.

Mặt Trăng sẽ chuyển sang màu đỏ khi xảy ra nguyệt thực toàn phần. Nguồn:Shutterstock
 Mặt Trăng sẽ chuyển sang màu đỏ khi xảy ra nguyệt thực toàn phần. Nguồn:Shutterstock
Nguyệt thực sẽ được quan sát rõ nhất ở hầu hết các quốc gia châu Phi, khu vực Trung Đông, Ấn Độ, Australia và một số vùng châu Âu.
Nguyệt thực xảy ra khi Trái đất đi qua giữa Mặt trời và Mặt trăng, đồng thời chúng ở vị trí thẳng hàng với nhau. Mặt trăng đi vào vùng che bóng của Trái đất nhưng không bị tối đen hoặc biến mất khỏi tầm nhìn, thay vào đó nó sẽ chuyển dần sang màu đỏ.
Nguyên nhân là do ánh sáng Mặt trời bị bẻ cong khi đi qua bầu khí quyển của Trái đất, sau đó chiếu tới Mặt trăng. Các tia sáng bước sóng ngắn đã bị cản lại hết, chỉ còn các tia có bước sóng dài (đỏ, cam) chiếu xuyên qua. Đây cũng chính là lý do tại sao hiện tượng nguyệt thực toàn phần còn được gọi là trăng máu.

Cuối tuần này, người dân Việt được thấy nguyệt thực, sao chổi

Vào cuối tuần này, những người yêu thiên văn học sẽ có dịp được chiêm ngưỡng trăng tuyết, nguyệt thực nửa tối và sao chổi 45P.

Theo đó, các hiện tượng nguyệt thực nửa tối, sao chổi và trăng tuyết sẽ diễn ra vào khoảng từ rạng sáng, khoảng 4h30 ngày 11/2 theo giờ Việt Nam.

Bản đồ đám mây liên sao cực đoan có gì đặc biệt?

(Kiến Thức) - Hai nhà thiên văn học đã lập bản đồ cấu trúc 3D của một đám mây liên sao với những rung động từ tính kỳ lạ phát ra từ nó, từ đó giải mã và tìm ra hình dạng của nhiều đám mây lạ khác.

Đám mây liên sao Musca nằm ở bầu trời phía nam của Crux, chòm sao Southern Cross, là một vườn ươm sao và chòm sao này gần như quyết định cấu trúc 3D của đám mây này.
Để hiểu rõ hơn về đám mây như Musca và xác định số lượng và loại sao do chúng hình thành, các nhà khoa học bắt đầu tái lập bản đồ mô hình chi tiết.