Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

NASA tung loạt ảnh độc về Sao Mộc và mặt trăng của nó

30/10/2024 07:10

Sao Mộc, hành tinh lâu đời nhất hệ mặt trời, hình thành từ bụi và khí còn sót lại từ quá trình hình thành Mặt trời cách đây 4,5 tỷ năm. Gần đây NASA đã chia sẻ một bộ sưu tập loạt hình ảnh về hành tinh này.

Tuệ Minh (theo NASA)
NASA

Phát hiện mới làm tăng hy vọng tìm được sự sống ngoài vũ trụ

Tá hỏa vớt được sinh vật lạ nhầy nhụa, phát sáng khi đi biển

Bản sao Trái Đất quay quanh bản sao Sao Mộc

NASA phát hiện bằng chứng mới về sự sống ngoài hành tinh

Phát hiện sáu thế giới bí ẩn trong vũ trụ

Cấu trúc đám mây bao quanh hành tinh Sao Mộc, thường được gọi là "vành đai" và "vùng", cùng các luồng tia bao quanh chúng. Các vành đai (dải trắng) và vùng (dải đỏ) được ngăn cách bởi gió đông-tây mạnh, hay luồng tia (được mô tả bằng mũi tên đen), di chuyển theo các hướng ngược nhau.
Cấu trúc đám mây bao quanh hành tinh Sao Mộc, thường được gọi là "vành đai" và "vùng", cùng các luồng tia bao quanh chúng. Các vành đai (dải trắng) và vùng (dải đỏ) được ngăn cách bởi gió đông-tây mạnh, hay luồng tia (được mô tả bằng mũi tên đen), di chuyển theo các hướng ngược nhau.
Cực quang của Sao Mộc được chụp bởi Hubble, chúng được tạo ra khi các hạt năng lượng cao xâm nhập vào bầu khí quyển của một hành tinh gần các cực từ của nó và va chạm với các nguyên tử khí. Trường hợp này là do các vệ tinh của sao Mộc tương tác với từ trường của nó.
Cực quang của Sao Mộc được chụp bởi Hubble, chúng được tạo ra khi các hạt năng lượng cao xâm nhập vào bầu khí quyển của một hành tinh gần các cực từ của nó và va chạm với các nguyên tử khí. Trường hợp này là do các vệ tinh của sao Mộc tương tác với từ trường của nó.
Hình dạng dải của Sao Mộc được tạo ra bởi "lớp thời tiết" hình thành mây. Bên trái chụp bởi kính Gemini North cho thấy năng lượng nhiệt của Sao Mộc được phát ra dưới dạng ánh sáng hồng ngoại, với các dải mây đen xuất hiện dưới dạng hình bóng trên nền sáng nhiệt của Sao Mộc. Hình ảnh bên phải của Hubble về Sao Mộc dưới dạng ánh sáng khả kiến, với các "vùng" mây trắng và các "vành đai" tương đối không có mây xuất hiện dưới dạng màu đỏ nâu.
Hình dạng dải của Sao Mộc được tạo ra bởi "lớp thời tiết" hình thành mây. Bên trái chụp bởi kính Gemini North cho thấy năng lượng nhiệt của Sao Mộc được phát ra dưới dạng ánh sáng hồng ngoại, với các dải mây đen xuất hiện dưới dạng hình bóng trên nền sáng nhiệt của Sao Mộc. Hình ảnh bên phải của Hubble về Sao Mộc dưới dạng ánh sáng khả kiến, với các "vùng" mây trắng và các "vành đai" tương đối không có mây xuất hiện dưới dạng màu đỏ nâu.
Những cơn bão trên sao Mộc được theo dõi từ tháng 2/1997 cho đến khi chúng hợp nhất với nhau vào tháng 9/1998.
Những cơn bão trên sao Mộc được theo dõi từ tháng 2/1997 cho đến khi chúng hợp nhất với nhau vào tháng 9/1998.
Sao Mộc và vệ tinh Io của nó, bên trái, được tàu vũ trụ Cassini của NASA chụp vào ngày 1 tháng 12 năm 2000. Bức ảnh cho thấy chi tiết về Đốm Đỏ Lớn của Sao Mộc và các đặc điểm khác không nhìn thấy được trong các hình ảnh chụp trước đó, khi Cassini còn ở xa.
Sao Mộc và vệ tinh Io của nó, bên trái, được tàu vũ trụ Cassini của NASA chụp vào ngày 1 tháng 12 năm 2000. Bức ảnh cho thấy chi tiết về Đốm Đỏ Lớn của Sao Mộc và các đặc điểm khác không nhìn thấy được trong các hình ảnh chụp trước đó, khi Cassini còn ở xa.
Đây là bức ảnh có ba trong số 4 mặt trăng lớn nhất của nó là Io, Europa và Callisto được chụp ngày 5 tháng 2 năm 1979 bởi Voyager 1.
Đây là bức ảnh có ba trong số 4 mặt trăng lớn nhất của nó là Io, Europa và Callisto được chụp ngày 5 tháng 2 năm 1979 bởi Voyager 1.
Còn đây là hình ảnh mặt trăng lớn nhất của sao Mộc, mặt trăng Ganymede, đồng thời cũng là mặt trăng lớn nhất Hệ mặt trời. Ganymede có kích thướng còn lớn hơn cả sao Kim và sao Thủy. Trên bề mặt của mặt trăng này cũng có các hố tạo nên do quá trình va chạm với các thiên thạch.
Còn đây là hình ảnh mặt trăng lớn nhất của sao Mộc, mặt trăng Ganymede, đồng thời cũng là mặt trăng lớn nhất Hệ mặt trời. Ganymede có kích thướng còn lớn hơn cả sao Kim và sao Thủy. Trên bề mặt của mặt trăng này cũng có các hố tạo nên do quá trình va chạm với các thiên thạch.
Cận cảnh phía tối của mặt trăng Ganymede. NASA tin rằng bên dưới lớp vỏ của vệ tinh này có chứa nước đóng băng, muối khoáng và các hợp chất hữu cơ.
Cận cảnh phía tối của mặt trăng Ganymede. NASA tin rằng bên dưới lớp vỏ của vệ tinh này có chứa nước đóng băng, muối khoáng và các hợp chất hữu cơ.
Hình ảnh một gương mặt quái dị được tạo nên bởi các cơn bão trên bề mặt sao Mộc được chụp bởi tàu Juno và được NASA chia sẽ vào đúng dịp Halloween năng 2023.
Hình ảnh một gương mặt quái dị được tạo nên bởi các cơn bão trên bề mặt sao Mộc được chụp bởi tàu Juno và được NASA chia sẽ vào đúng dịp Halloween năng 2023.
Một hình ảnh khác cho thấy sao Mộc hiện lên đầy màu sắc. Cực quang và sương mù phát sáng trong hình ảnh hồng ngoại tổng hợp được chụp bởi Camera cận hồng ngoại (NIRCam) của Kính viễn vọng không gian James Webb. NIRCam có ba bộ lọc hồng ngoại chuyên dụng giúp hiển thị các chi tiết của hành tinh này.
Một hình ảnh khác cho thấy sao Mộc hiện lên đầy màu sắc. Cực quang và sương mù phát sáng trong hình ảnh hồng ngoại tổng hợp được chụp bởi Camera cận hồng ngoại (NIRCam) của Kính viễn vọng không gian James Webb. NIRCam có ba bộ lọc hồng ngoại chuyên dụng giúp hiển thị các chi tiết của hành tinh này.
Một bức ảnh chân dung tổng hợp hành tinh khí khổng lồ - sao Mộc và ba mặt trăng lớn nhất của nó lần lượt từ ngoài vào Ganymede, Europa và IO được chụp bởi vệ tinh Juno.
Một bức ảnh chân dung tổng hợp hành tinh khí khổng lồ - sao Mộc và ba mặt trăng lớn nhất của nó lần lượt từ ngoài vào Ganymede, Europa và IO được chụp bởi vệ tinh Juno.
Một bức ảnh thời gian thực hiếm hoi về về ba vệ tinh Europa, Callisto và Io với bóng của chúng cùng lướt qua bề mặt Sao Mộc tạo ra nguyệt thực trên bề mặt hành tinh khí (24 tháng 1 năm 2015).
Một bức ảnh thời gian thực hiếm hoi về về ba vệ tinh Europa, Callisto và Io với bóng của chúng cùng lướt qua bề mặt Sao Mộc tạo ra nguyệt thực trên bề mặt hành tinh khí (24 tháng 1 năm 2015).
Mời quý độc giả xem video: Chiêm ngưỡng những bức ảnh ấn tượng về vũ trụ trong năm 2022

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14
Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

11/05/2025 08:10

Bạn có thể quan tâm

Chu Thanh Huyền tung ảnh xinh như "búp bê sống"

Chu Thanh Huyền tung ảnh xinh như "búp bê sống"

"Hot girl tiểu học" từng nổi tiếng 10 năm trước giờ ra sao?

"Hot girl tiểu học" từng nổi tiếng 10 năm trước giờ ra sao?

Cháu gái Bà Nhân Vlog "trổ mã", ngày càng xinh đẹp

Cháu gái Bà Nhân Vlog "trổ mã", ngày càng xinh đẹp

Hot girl TikTok Thanh Mèo tung clip khoe eo siêu thực

Hot girl TikTok Thanh Mèo tung clip khoe eo siêu thực

Ý Nhi rạng ngời, lấn át nhiều đối thủ ở Miss World 2025

Ý Nhi rạng ngời, lấn át nhiều đối thủ ở Miss World 2025

Hai nhóc tì nhà Đông Nhi - Ông Cao Thắng xinh như búp bê

Hai nhóc tì nhà Đông Nhi - Ông Cao Thắng xinh như búp bê

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status