Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Muôn hình vạn trạng đặc nhiệm người nhái trong CTTG 2

10/09/2017 13:00

(Kiến Thức) - Ít ai biết rằng từ Chiến tranh Thế giới thứ 2, quân đội nhiều nước trên thế giới đã sử dụng người nhái trong chiến đấu, với trang bị cực kỳ hiện đại

Tuấn Anh

Hải quân Nga nhận tàu chiến Grachonok, người nhái NATO liệu hồn

Soi trang bị tối mật của đặc công nước Trung Quốc

Mổ xẻ khẩu súng trường độc nhất vô nhị của người nhái Nga

Soi những đơn vị đặc nhiệm thiện chiến nhất hành tinh (1)

Soi trang bị xịn, đắt tiền của đội người nhái Mỹ

Ngay từ trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, lực lượng đặc nhiệm người nhái đã là đơn vị tinh nhuệ bậc nhất của quân đội các nước, chuyên thực hiện những nhiệm vụ đặc biệt như đột nhập, phá hoại, bắt cóc, thu thập tin tình báo... Và không giống như các lực lượng tác chiến khác, họ luôn hoạt động trong bóng tối, rất hiếm khi để lộ bản thân. Ảnh: Người nhái Đức trong CTTG 2. Nguồn ảnh: Histomil.
Ngay từ trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, lực lượng đặc nhiệm người nhái đã là đơn vị tinh nhuệ bậc nhất của quân đội các nước, chuyên thực hiện những nhiệm vụ đặc biệt như đột nhập, phá hoại, bắt cóc, thu thập tin tình báo... Và không giống như các lực lượng tác chiến khác, họ luôn hoạt động trong bóng tối, rất hiếm khi để lộ bản thân. Ảnh: Người nhái Đức trong CTTG 2. Nguồn ảnh: Histomil.
Trang bị của lực lượng người nhái các nước thời kỳ này có phần rất rườm rà vì khí hậu châu Âu khá khắc nhiệt, nhiệt độ rất lạnh nhất là vào mùa đông. Ngoài ra, do các loại vật liệu cách nhiệt để tạo nên đồ lặn chưa thực sự tốt nên lực lượng này chỉ có thể hoạt động được vào mùa hè và gần như không thể hoạt động vào mùa đông do nhiệt độ dưới quá thấp. Nguồn ảnh: Histomil.
Trang bị của lực lượng người nhái các nước thời kỳ này có phần rất rườm rà vì khí hậu châu Âu khá khắc nhiệt, nhiệt độ rất lạnh nhất là vào mùa đông. Ngoài ra, do các loại vật liệu cách nhiệt để tạo nên đồ lặn chưa thực sự tốt nên lực lượng này chỉ có thể hoạt động được vào mùa hè và gần như không thể hoạt động vào mùa đông do nhiệt độ dưới quá thấp. Nguồn ảnh: Histomil.
Hình ảnh một toán người nhái của Đức. Lực lượng người nhái trong giai đoạn thường hoạt động theo nhóm nhỏ, còn tác chiến dựa hoàn toàn vào kế hoạch trước đó do không được trang bị thiết bị liên lạc chuyên dụng, nếu không quay lại điểm hẹn đúng thời gian đã bàn trước, nhiều khả năng họ sẽ bị lại trên chiến trường nhầm tránh ảnh hưởng tới toàn đội. Nguồn ảnh: Histomil.
Hình ảnh một toán người nhái của Đức. Lực lượng người nhái trong giai đoạn thường hoạt động theo nhóm nhỏ, còn tác chiến dựa hoàn toàn vào kế hoạch trước đó do không được trang bị thiết bị liên lạc chuyên dụng, nếu không quay lại điểm hẹn đúng thời gian đã bàn trước, nhiều khả năng họ sẽ bị lại trên chiến trường nhầm tránh ảnh hưởng tới toàn đội. Nguồn ảnh: Histomil.
Lực lượng người nhái Đức quốc xã với các bộ trang phục rất nhiều dây buộc ở ống tay và ống quần, thời gian cởi và mặc một bộ trang phục người nhái này có thể tốn tới cả tiếng đồng hồ. Nguồn ảnh: Histomil.
Lực lượng người nhái Đức quốc xã với các bộ trang phục rất nhiều dây buộc ở ống tay và ống quần, thời gian cởi và mặc một bộ trang phục người nhái này có thể tốn tới cả tiếng đồng hồ. Nguồn ảnh: Histomil.
Đặc biệt, trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 phía Nhật còn có một lực lượng người nhái cảm tử. Ảnh: Người nhái cảm tử của Nhật. Nguồn ảnh: Histomil.
Đặc biệt, trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 phía Nhật còn có một lực lượng người nhái cảm tử. Ảnh: Người nhái cảm tử của Nhật. Nguồn ảnh: Histomil.
Nhiệm vụ của lực lượng này đó là tiếp cận tàu địch từ dưới nước và sử dụng một loại vũ khí tương tự như bom ba càng để tấn công tàu địch. Ảnh: Mô phỏng chiến thuật sử dụng người nhái cảm tử để tấn công địch. Tuy nhiên ý tưởng này chẳng bao giờ thành công. Nguồn ảnh: Histomil.
Nhiệm vụ của lực lượng này đó là tiếp cận tàu địch từ dưới nước và sử dụng một loại vũ khí tương tự như bom ba càng để tấn công tàu địch. Ảnh: Mô phỏng chiến thuật sử dụng người nhái cảm tử để tấn công địch. Tuy nhiên ý tưởng này chẳng bao giờ thành công. Nguồn ảnh: Histomil.
Giống như Đức, Liên Xô cũng có lực lượng người nhái tác chiến dưới nước, trang bị của họ có vẻ tốt hơn của người Đức nhất là đồ lặn, bình dưỡng khí và cả mặt nạ lặn. Ảnh người nhái đặc nhiệm của Liên Xô trong CTTG 2. Nguồn ảnh: Histomil.
Giống như Đức, Liên Xô cũng có lực lượng người nhái tác chiến dưới nước, trang bị của họ có vẻ tốt hơn của người Đức nhất là đồ lặn, bình dưỡng khí và cả mặt nạ lặn. Ảnh người nhái đặc nhiệm của Liên Xô trong CTTG 2. Nguồn ảnh: Histomil.
Còn đây là một thiết bị giống như xuồng giúp đặc nhiệm người nhái đặc nhiệm Liên Xô có thể di chuyển nhanh hơn trên biển hoặc trên sông mà không cần phải bơi. Nguồn ảnh: Histomil.
Còn đây là một thiết bị giống như xuồng giúp đặc nhiệm người nhái đặc nhiệm Liên Xô có thể di chuyển nhanh hơn trên biển hoặc trên sông mà không cần phải bơi. Nguồn ảnh: Histomil.
Lực lượng đặc nhiệm người nhái đặc nhiệm Liên Xô với các thiết bị lặn. Nguồn ảnh: Histomil.
Lực lượng đặc nhiệm người nhái đặc nhiệm Liên Xô với các thiết bị lặn. Nguồn ảnh: Histomil.
Dù hoạt động ở dưới nước, nhưng đôi khi lực lượng người nhái cũng mang trên mình những bộ đồ ngụy trang như lực lượng bắn tỉa trên cạn. Nguồn ảnh: Histomil.
Dù hoạt động ở dưới nước, nhưng đôi khi lực lượng người nhái cũng mang trên mình những bộ đồ ngụy trang như lực lượng bắn tỉa trên cạn. Nguồn ảnh: Histomil.
Bình thở của đặc nhiệm người nhái Liên Xô khá nhỏ, chỉ sử dụng được trong khoảng vài chục phút. Nguồn ảnh: Histomil.
Bình thở của đặc nhiệm người nhái Liên Xô khá nhỏ, chỉ sử dụng được trong khoảng vài chục phút. Nguồn ảnh: Histomil.
Điều đáng ngạc nhiên đó là lực lượng đặc nhiệm người nhái của Italia mới chính là lực lượng được trang bị hiện đại nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Bằng chứng là lực lượng này được trang bị cả những con tàu ngầm mini để hành quân dưới nước. Nguồn ảnh: Histomil.
Điều đáng ngạc nhiên đó là lực lượng đặc nhiệm người nhái của Italia mới chính là lực lượng được trang bị hiện đại nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Bằng chứng là lực lượng này được trang bị cả những con tàu ngầm mini để hành quân dưới nước. Nguồn ảnh: Histomil.
Lực lượng đặc nhiệm người nháicủa Italia đã ghi được khá nhiều chiến công trong giai đoạn đầu chiến tranh khi tham gia vào các hoạt động phá hoại các tàu chiến của Đồng Minh ở Địa Trung Hải. Nguồn ảnh: Histomil.
Lực lượng đặc nhiệm người nháicủa Italia đã ghi được khá nhiều chiến công trong giai đoạn đầu chiến tranh khi tham gia vào các hoạt động phá hoại các tàu chiến của Đồng Minh ở Địa Trung Hải. Nguồn ảnh: Histomil.
Trước khi thi hành mỗi nhiệm vụ, toàn bộ các thành viên trong toán người nhái phải khớp giờ chuẩn xác tới từng phút để đảm bảo không ai bị lỡ hẹn. Nguồn ảnh: Histomil.
Trước khi thi hành mỗi nhiệm vụ, toàn bộ các thành viên trong toán người nhái phải khớp giờ chuẩn xác tới từng phút để đảm bảo không ai bị lỡ hẹn. Nguồn ảnh: Histomil.
Do môi trường hoạt động ở biển Địa Trung Hải với khí hậu khá ôn hòa, lực lượng người nhái Italia có phần dễ thở hơn nhiều so với các lực lượng người nhái khác hoạt động ở khu vực lạnh hơn như Đại Tây Dương hay trong lòng châu Âu. Nguồn ảnh: Histomil.
Do môi trường hoạt động ở biển Địa Trung Hải với khí hậu khá ôn hòa, lực lượng người nhái Italia có phần dễ thở hơn nhiều so với các lực lượng người nhái khác hoạt động ở khu vực lạnh hơn như Đại Tây Dương hay trong lòng châu Âu. Nguồn ảnh: Histomil.
Lực lượng người nhái Italia với thiết bị tàu ngầm mini, hình ảnh này khiến ta nghĩ đến ngay đặc nhiệm hải quân của Mỹ ngày nay. Nguồn ảnh: Histomil.
Lực lượng người nhái Italia với thiết bị tàu ngầm mini, hình ảnh này khiến ta nghĩ đến ngay đặc nhiệm hải quân của Mỹ ngày nay. Nguồn ảnh: Histomil.
Tuy nhiên với những chiếc mũ chùm đầu như thế này, người nhái sẽ có tầm nhìn rất thấp khi hoạt động dưới nước, một phần do giới hạn về công nghệ vào thời kỳ đó. Nguồn ảnh: Histomil.
Tuy nhiên với những chiếc mũ chùm đầu như thế này, người nhái sẽ có tầm nhìn rất thấp khi hoạt động dưới nước, một phần do giới hạn về công nghệ vào thời kỳ đó. Nguồn ảnh: Histomil.
Trọn bộ thiết bị lặn của lực lượng người nhái Italia. Thậm chí, bình thở của lực lượng này còn hiện đại vượt trội với khả năng chứa luôn khí thải trong bóng cao su, không nổi bóng khí lên mặt nước, hạn chế bị lộ vị trí. Nguồn ảnh: Histomil.
Trọn bộ thiết bị lặn của lực lượng người nhái Italia. Thậm chí, bình thở của lực lượng này còn hiện đại vượt trội với khả năng chứa luôn khí thải trong bóng cao su, không nổi bóng khí lên mặt nước, hạn chế bị lộ vị trí. Nguồn ảnh: Histomil.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status