Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Mới nhận Su-35 từ Nga, Trung Quốc đã "dựng" được hàng nhái

28/11/2017 14:03

(Kiến Thức) - Dù chỉ mới tiếp nhận những chiếc Su-35 đầu tiên cách đâu không lâu, nhưng Trung Quốc đã có thể nhanh chóng cho ra đời những biến thể Su-35 "Made in China".

Tuấn Anh

Lộ diện dàn vũ khí Nga khiến Mỹ luôn bất an

Mất tiền tỷ, Trung Quốc vẫn chưa hết “khát” động cơ Nga

Chuyên gia Nga: J-11D Trung Quốc còn lâu mới so được Su-35

Nguy hiểm chết người tiêm kích J-11D của Trung Quốc

Chiến đấu cơ số 1 Trung-Ấn: Ai hơn ai?

Theo đó trong thời gian gần Trung Quốc đã công khai tiến hành thử nghiệm chiến đấu cơ J-11D một trong những chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 mới nhất của nước này. Và bản thân J-11D của Trung Quốc hiện đang được coi là phiên bản Su-35 được sản xuất bởi Bắc Kinh. Nguồn ảnh: Sina.
Theo đó trong thời gian gần Trung Quốc đã công khai tiến hành thử nghiệm chiến đấu cơ J-11D một trong những chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 mới nhất của nước này. Và bản thân J-11D của Trung Quốc hiện đang được coi là phiên bản Su-35 được sản xuất bởi Bắc Kinh. Nguồn ảnh: Sina.
Các học giả quân sự Trung Quốc nhận định, với việc Su-35SK được Trung Quốc mua trực tiếp từ Nga với số lượng lớn trị giá hàng tỷ USD, quá trình nghiên cứu và phát triển J-11D chắc chắn sẽ được rút ngắn lại. Bên cạnh đó thiết kế của J-11D ngày càng tương đồng với Su-35. Nguồn ảnh: Sina.
Các học giả quân sự Trung Quốc nhận định, với việc Su-35SK được Trung Quốc mua trực tiếp từ Nga với số lượng lớn trị giá hàng tỷ USD, quá trình nghiên cứu và phát triển J-11D chắc chắn sẽ được rút ngắn lại. Bên cạnh đó thiết kế của J-11D ngày càng tương đồng với Su-35. Nguồn ảnh: Sina.
So với J-10A và J-10B vốn là những chiến đấu cơ phổ biến và hoàn thiện nhất mà Trung Quốc có thể tự sản xuất hoàn toàn, J-11D hay các chiến đấu cơ J-11 có ưu thế vượt trội hơn hẳn với kiểu dáng khí động học hiện đại hơn, khả năng bay tốt hơn và đặc biệt là có khả năng mang vũ khí vượt trội. Nguồn ảnh: Sina.
So với J-10A và J-10B vốn là những chiến đấu cơ phổ biến và hoàn thiện nhất mà Trung Quốc có thể tự sản xuất hoàn toàn, J-11D hay các chiến đấu cơ J-11 có ưu thế vượt trội hơn hẳn với kiểu dáng khí động học hiện đại hơn, khả năng bay tốt hơn và đặc biệt là có khả năng mang vũ khí vượt trội. Nguồn ảnh: Sina.
Vì vậy, có thể dễ dàng nhận ra rằng trong tương lai, Không quân Trung Quốc sẽ sử dụng chiến đấu cơ J-11 và các phiên bản của nó như một dòng tiêm kích xương sống của lực lượng này. Điều này đòi hỏi J-11 cần phải phát triển tốt hơn nữa để có thể "ngồi chung mâm" với các chiến đấu cơ thế hệ 4++ của nước ngoài. Nguồn ảnh: Sina.
Vì vậy, có thể dễ dàng nhận ra rằng trong tương lai, Không quân Trung Quốc sẽ sử dụng chiến đấu cơ J-11 và các phiên bản của nó như một dòng tiêm kích xương sống của lực lượng này. Điều này đòi hỏi J-11 cần phải phát triển tốt hơn nữa để có thể "ngồi chung mâm" với các chiến đấu cơ thế hệ 4++ của nước ngoài. Nguồn ảnh: Sina.
Các học giả quân sự của Trung Quốc cũng cho rằng, J-11B có kiểu dáng khí động học tốt hơn hẳn so với các chiến đấu cơ dòng Su-27 của Nga. Phía Trung Quốc đã lược bỏ đi nhiều chi tiết thừa, hoàn thiện lại thiết kế để giúp J-11B có hiệu suất bay vượt trội hơn nhiều so với phiên bản gốc của Nga. Nguồn ảnh: Sina.
Các học giả quân sự của Trung Quốc cũng cho rằng, J-11B có kiểu dáng khí động học tốt hơn hẳn so với các chiến đấu cơ dòng Su-27 của Nga. Phía Trung Quốc đã lược bỏ đi nhiều chi tiết thừa, hoàn thiện lại thiết kế để giúp J-11B có hiệu suất bay vượt trội hơn nhiều so với phiên bản gốc của Nga. Nguồn ảnh: Sina.
Với việc J-20 của Trung Quốc vẫn tiếp tục phải sử dụng động cơ được nhập khẩu từ Nga và quan trọng nhất là vấn đề giá thành và những công nghệ được áp dụng trên J-20 vẫn còn quá mới mẻ và gặp nhiều sự cố, J-11 hay tương lai là J-11D được xem là giải pháp an toàn để Trung Quốc duy trì sức mạnh không quân của nước này. Nguồn ảnh: Sina.
Với việc J-20 của Trung Quốc vẫn tiếp tục phải sử dụng động cơ được nhập khẩu từ Nga và quan trọng nhất là vấn đề giá thành và những công nghệ được áp dụng trên J-20 vẫn còn quá mới mẻ và gặp nhiều sự cố, J-11 hay tương lai là J-11D được xem là giải pháp an toàn để Trung Quốc duy trì sức mạnh không quân của nước này. Nguồn ảnh: Sina.
J-11 là chiến đấu cơ 1 chỗ ngồi được Trung Quốc sao chép "bất hợp pháp" từ phiên bản Su-27SK của Liên Xô trước đây. Phi cơ Trung Quốc này có chiều dài 21,9 mét, sải cánh rộng 14,7 mét và có trọng lượng rỗng vào khoảng 16,3 tấn. Nguồn ảnh: Top 81.
J-11 là chiến đấu cơ 1 chỗ ngồi được Trung Quốc sao chép "bất hợp pháp" từ phiên bản Su-27SK của Liên Xô trước đây. Phi cơ Trung Quốc này có chiều dài 21,9 mét, sải cánh rộng 14,7 mét và có trọng lượng rỗng vào khoảng 16,3 tấn. Nguồn ảnh: Top 81.
Với trang bị 2 động cơ Lyulka AL-31F do Nga sản xuất hoặc động cơ WS-10A do Trung Quốc "tự trồng", J-11 có khả năng cất cánh với trọng lượng tối đa vào khoảng 33 tấn, tốc độ tối đa khoảng Mach 2,35 tương đương với 2500 km/h và có trần bay 19.000 mét. Nguồn ảnh: Sina.
Với trang bị 2 động cơ Lyulka AL-31F do Nga sản xuất hoặc động cơ WS-10A do Trung Quốc "tự trồng", J-11 có khả năng cất cánh với trọng lượng tối đa vào khoảng 33 tấn, tốc độ tối đa khoảng Mach 2,35 tương đương với 2500 km/h và có trần bay 19.000 mét. Nguồn ảnh: Sina.
Ở biến thể tiêm kích J-11D của Trung Quốc dòng chiến đấu cơ này được cải tiến hệ thống điện tử với radar quét mảng phá tiên tiến, tăng cường khả năng tác chiến trên không, cải tiến kiểu dáng khí động học, cải tiến động cơ, thêm giá treo vũ khí ở hai bên cánh và thậm chí là cả hệ thống lái fly-by-wire (chưa được kiểm chứng). Nguồn ảnh: Sina.
Ở biến thể tiêm kích J-11D của Trung Quốc dòng chiến đấu cơ này được cải tiến hệ thống điện tử với radar quét mảng phá tiên tiến, tăng cường khả năng tác chiến trên không, cải tiến kiểu dáng khí động học, cải tiến động cơ, thêm giá treo vũ khí ở hai bên cánh và thậm chí là cả hệ thống lái fly-by-wire (chưa được kiểm chứng). Nguồn ảnh: Sina.
Trong tương lai gần với việc đưa vào trang bị số lượng lớn Su-35 từ Nga chắc chắn Trung Quốc sẽ tiếp tục phát triển dòng J-11 mạnh hơn trước, và rất có thể họ sẽ cho ra đời một biến thể Su-35 "Made in China" chỉ trong vài năm tới và điều này hoàn toàn có thể xảy ra. Nguồn ảnh: Sina.
Trong tương lai gần với việc đưa vào trang bị số lượng lớn Su-35 từ Nga chắc chắn Trung Quốc sẽ tiếp tục phát triển dòng J-11 mạnh hơn trước, và rất có thể họ sẽ cho ra đời một biến thể Su-35 "Made in China" chỉ trong vài năm tới và điều này hoàn toàn có thể xảy ra. Nguồn ảnh: Sina.
ời đọc giả xem video: Chiến đấu cơ J-11 của Trung Quốc. Nguồn: Youtube.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status