Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Mở mộ cổ Ai Cập, sững người phát hiện nghi thức linh thiêng

22/07/2025 07:12

Thông qua nghiên cứu hơn 500 mộ cổ Ai Cập, các chuyên gia tìm ra nguồn gốc tôn giáo sùng bái pharaoh xuất phát từ các tập tục chôn cất ở cộng đồng nông thôn.

Tâm Anh (theo Ancient origins)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Trong nghiên cứu được công bố trên Tạp chí khoa học Journal of Archaeological Method and Theory, một nhóm nghiên cứu quốc tế cho biết đã khảo sát nghĩa trang cổ Adaïma ở Thung lũng sông Nile và tìm ra nguồn gốc tôn giáo sùng bái pharaoh, còn được gọi là "tôn giáo pharaoh". Ảnh: A. Alcouffe et al., J. Archaeol. Method Theory 2025.
Trong nghiên cứu được công bố trên Tạp chí khoa học Journal of Archaeological Method and Theory, một nhóm nghiên cứu quốc tế cho biết đã khảo sát nghĩa trang cổ Adaïma ở Thung lũng sông Nile và tìm ra nguồn gốc tôn giáo sùng bái pharaoh, còn được gọi là "tôn giáo pharaoh". Ảnh: A. Alcouffe et al., J. Archaeol. Method Theory 2025.
Kết quả nghiên cứu hơn 500 ngôi mộ của người Ai Cập cổ đại cho thấy nguồn gốc tôn giáo sùng bái pharaoh xuất phát từ các tập tục chôn cất cơ bản ở các cộng đồng nông thôn. Thông tin này thách thách niềm tin lâu đài cho rằng, truyền thống tôn giáo thiêng liêng do các pharaoh và thầy tế áp đặt từ trên xuống dưới. Ảnh: A. Alcouffe et al., J. Archaeol. Method Theory 2025.
Kết quả nghiên cứu hơn 500 ngôi mộ của người Ai Cập cổ đại cho thấy nguồn gốc tôn giáo sùng bái pharaoh xuất phát từ các tập tục chôn cất cơ bản ở các cộng đồng nông thôn. Thông tin này thách thách niềm tin lâu đài cho rằng, truyền thống tôn giáo thiêng liêng do các pharaoh và thầy tế áp đặt từ trên xuống dưới. Ảnh: A. Alcouffe et al., J. Archaeol. Method Theory 2025.
Niềm tin này bắt nguồn từ vị trí tôn quý mà tôn giáo Ai Cập cổ đại đã trao cho các pharaoh. Nhà vua Ai Cập được coi là trung gian thần thánh, như một vị thần sống kết nối con người với thế giới thiêng liêng và thao túng quyền lực nơi "trần thế". Ảnh: A. Alcouffe et al., J. Archaeol. Method Theory 2025.
Niềm tin này bắt nguồn từ vị trí tôn quý mà tôn giáo Ai Cập cổ đại đã trao cho các pharaoh. Nhà vua Ai Cập được coi là trung gian thần thánh, như một vị thần sống kết nối con người với thế giới thiêng liêng và thao túng quyền lực nơi "trần thế". Ảnh: A. Alcouffe et al., J. Archaeol. Method Theory 2025.
Thế nhưng, các ngôi mộ cổ ở nghĩa địa Adaïma đã cung cấp bằng chứng cho thấy điều ngược lại. Tất cả xuất phát từ các tập tục chôn cất cơ bản ở các cộng đồng nông thôn. Adaïma được sử dụng từ năm 3300 trước Công nguyên đến năm 2700 trước Công nguyên, tức rất lâu trước khi các pharaoh nắm quyền lực và các kim tự tháp vĩ đại được xây dựng. Ảnh: A. Alcouffe et al., J. Archaeol. Method Theory (2025) / CC BY 4.0.
Thế nhưng, các ngôi mộ cổ ở nghĩa địa Adaïma đã cung cấp bằng chứng cho thấy điều ngược lại. Tất cả xuất phát từ các tập tục chôn cất cơ bản ở các cộng đồng nông thôn. Adaïma được sử dụng từ năm 3300 trước Công nguyên đến năm 2700 trước Công nguyên, tức rất lâu trước khi các pharaoh nắm quyền lực và các kim tự tháp vĩ đại được xây dựng. Ảnh: A. Alcouffe et al., J. Archaeol. Method Theory (2025) / CC BY 4.0.
Dưới sự dẫn dắt của nhà khảo cổ Ameline Alcouffe từ Đại học Toulouse (Pháp), nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng các phong tục tang lễ địa phương liên quan đến sự sắp xếp của các vì sao và các nghi lễ tượng trưng đóng vai trò nền móng cho các yếu tố cốt lõi của tôn giáo nhà nước sau này. Ảnh: A. Alcouffe et al., J. Archaeol. Method Theory (2025) / CC BY 4.0.
Dưới sự dẫn dắt của nhà khảo cổ Ameline Alcouffe từ Đại học Toulouse (Pháp), nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng các phong tục tang lễ địa phương liên quan đến sự sắp xếp của các vì sao và các nghi lễ tượng trưng đóng vai trò nền móng cho các yếu tố cốt lõi của tôn giáo nhà nước sau này. Ảnh: A. Alcouffe et al., J. Archaeol. Method Theory (2025) / CC BY 4.0.
Khám phá đáng chú ý nhất là Lăng mộ S166 có chứa hài cốt của một thiếu nữ bị cắt lìa cánh tay trái theo nghi lễ và đặt lên ngực. Ngôi mộ của cô được đặt chính xác theo hướng Mặt trời lặn vào ngày Đông Chí, trong khi quan tài thẳng hàng với sao Thiên Lang (Sirius), là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm, báo hiệu trận lụt sông Nile hàng năm. Ảnh: A. Alcouffe et al., J. Archaeol. Method Theory (2025) / CC BY 4.0.
Khám phá đáng chú ý nhất là Lăng mộ S166 có chứa hài cốt của một thiếu nữ bị cắt lìa cánh tay trái theo nghi lễ và đặt lên ngực. Ngôi mộ của cô được đặt chính xác theo hướng Mặt trời lặn vào ngày Đông Chí, trong khi quan tài thẳng hàng với sao Thiên Lang (Sirius), là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm, báo hiệu trận lụt sông Nile hàng năm. Ảnh: A. Alcouffe et al., J. Archaeol. Method Theory (2025) / CC BY 4.0.
Hai ngôi mộ quan trọng khác củng cố mô hình sắp xếp thiên thể này. Trong đó, ngôi mộ S837 chứa hài cốt của một người phụ nữ được chôn cất cùng với đồ trang sức tinh xảo và một chiếc bình gốm vỡ. Tiếp đến, ngôi mộ S874 chứa thi hài một phụ nữ Ai Cập được chôn cất cùng một cây gậy và bộ tóc giả bằng sợi, được sắp xếp theo ngày Hạ Chí, minh họa sự tiến hóa của trọng tâm thiên thể theo thời gian. Ảnh: A. Alcouffe et al., J. Archaeol. Method Theory (2025) / CC BY 4.0.
Hai ngôi mộ quan trọng khác củng cố mô hình sắp xếp thiên thể này. Trong đó, ngôi mộ S837 chứa hài cốt của một người phụ nữ được chôn cất cùng với đồ trang sức tinh xảo và một chiếc bình gốm vỡ. Tiếp đến, ngôi mộ S874 chứa thi hài một phụ nữ Ai Cập được chôn cất cùng một cây gậy và bộ tóc giả bằng sợi, được sắp xếp theo ngày Hạ Chí, minh họa sự tiến hóa của trọng tâm thiên thể theo thời gian. Ảnh: A. Alcouffe et al., J. Archaeol. Method Theory (2025) / CC BY 4.0.
Nhóm nghiên cứu gọi những ngôi mộ đặc biệt này là "điểm bùng phát văn hóa". Cách bố trí của các ngôi mộ khác được xây dựng quanh những mộ cổ ban đầu cho thấy chúng đã trở thành địa điểm thiêng liêng của người Ai Cập cổ đại, được tôn vinh như những đền thờ thuở sơ khai và ảnh hưởng tới các tập tục cộng đồng. Ảnh: historyhit.
Nhóm nghiên cứu gọi những ngôi mộ đặc biệt này là "điểm bùng phát văn hóa". Cách bố trí của các ngôi mộ khác được xây dựng quanh những mộ cổ ban đầu cho thấy chúng đã trở thành địa điểm thiêng liêng của người Ai Cập cổ đại, được tôn vinh như những đền thờ thuở sơ khai và ảnh hưởng tới các tập tục cộng đồng. Ảnh: historyhit.
Nghiên cứu mới cũng cho thấy người Ai Cập thời cổ đại đã có những kiến thức sâu rộng về thiên văn. Ảnh: British Library / Commons.
Nghiên cứu mới cũng cho thấy người Ai Cập thời cổ đại đã có những kiến thức sâu rộng về thiên văn. Ảnh: British Library / Commons.
Đến nay, các chuyên gia đã tìm thấy hơn 900 mộ cổ tại nghĩa đại Adaïma rộng hơn 30 ha. Theo đó, nơi này trở thành một trong những di tích tang lễ sớm nhất cà được nghiên cứu rộng rãi nhất. Ảnh: historyhit.
Đến nay, các chuyên gia đã tìm thấy hơn 900 mộ cổ tại nghĩa đại Adaïma rộng hơn 30 ha. Theo đó, nơi này trở thành một trong những di tích tang lễ sớm nhất cà được nghiên cứu rộng rãi nhất. Ảnh: historyhit.
Mời độc giả xem video: Ai Cập mở cửa thành cổ cho du khách tham quan. Nguồn: THĐT1.

Bạn có thể quan tâm

Điểm danh 7 cây cảnh vừa lọc khí độc, vừa hút lộc vào nhà

Điểm danh 7 cây cảnh vừa lọc khí độc, vừa hút lộc vào nhà

Vì sao ngày 27/7 được chọn làm Ngày Thương binh, Liệt sĩ?

Vì sao ngày 27/7 được chọn làm Ngày Thương binh, Liệt sĩ?

Phát hiện kho báu chứa đầy vàng bạc trong khu định cư cổ

Phát hiện kho báu chứa đầy vàng bạc trong khu định cư cổ

Trồng cây sung đúng hướng, đúng tuổi... giữ lộc quanh năm

Trồng cây sung đúng hướng, đúng tuổi... giữ lộc quanh năm

 Vén màn bí ẩn ngôi mộ vị vua đầu tiên của người Maya

Vén màn bí ẩn ngôi mộ vị vua đầu tiên của người Maya

Trẻ em thời tiền sử bú sữa bò bằng bình cách đây 5.000 năm

Trẻ em thời tiền sử bú sữa bò bằng bình cách đây 5.000 năm

Bức tranh 43.900 năm tuổi hé lộ trí tuệ cổ đại siêu việt

Bức tranh 43.900 năm tuổi hé lộ trí tuệ cổ đại siêu việt

Chấn động cung điện Vua Triballi tái xuất sau 2.000 năm ở ẩn

Chấn động cung điện Vua Triballi tái xuất sau 2.000 năm ở ẩn

Trồng cây khế trước cửa nhà, tiền tài chảy vào không ngớt

Trồng cây khế trước cửa nhà, tiền tài chảy vào không ngớt

Tìm thấy hóa thạch khủng long dưới bãi đậu xe của bảo tàng

Tìm thấy hóa thạch khủng long dưới bãi đậu xe của bảo tàng

Phát hiện xưởng đèn dầu 1.700 năm tuổi gây chấn động Israel

Phát hiện xưởng đèn dầu 1.700 năm tuổi gây chấn động Israel

Dấu vết cần sa, trầm hương trên bàn thờ 2.700 năm tuổi

Dấu vết cần sa, trầm hương trên bàn thờ 2.700 năm tuổi

Top tin bài hot nhất

Phát hiện kho báu chứa đầy vàng bạc trong khu định cư cổ

Phát hiện kho báu chứa đầy vàng bạc trong khu định cư cổ

22/07/2025 06:42
Trẻ em thời tiền sử bú sữa bò bằng bình cách đây 5.000 năm

Trẻ em thời tiền sử bú sữa bò bằng bình cách đây 5.000 năm

21/07/2025 14:42
Mở mộ cổ Ai Cập, sững người phát hiện nghi thức linh thiêng

Mở mộ cổ Ai Cập, sững người phát hiện nghi thức linh thiêng

22/07/2025 07:12
Bức tranh 43.900 năm tuổi hé lộ trí tuệ cổ đại siêu việt

Bức tranh 43.900 năm tuổi hé lộ trí tuệ cổ đại siêu việt

21/07/2025 12:50
 Vén màn bí ẩn ngôi mộ vị vua đầu tiên của người Maya

Vén màn bí ẩn ngôi mộ vị vua đầu tiên của người Maya

21/07/2025 19:08

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status