Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Máy bay L-39 của Việt Nam có thể mang theo bom?

08/03/2018 06:35

(Kiến Thức) - Được thiết kế từ những năm 1960, nhưng vai trò và năng lực L-39 Albatros dòng máy bay huấn luyện phản lực độc nhất của Việt Nam vẫn không hề thua kém các mẫu máy bay hiện đại cùng loại.

Tuấn Anh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Được phát triển trong những năm 60 của thế kỷ trước nhằm thay thế cho những chiếc L-29 Delfin. Những chiếc máy bay L-39 không những được sử dụng vào nhiệm vụ huấn luyện mà nó còn được sử dụng tốt vào trong nhiệm vụ cường kích hạng nhẹ. Nguồn ảnh: Vans.
Được phát triển trong những năm 60 của thế kỷ trước nhằm thay thế cho những chiếc L-29 Delfin. Những chiếc máy bay L-39 không những được sử dụng vào nhiệm vụ huấn luyện mà nó còn được sử dụng tốt vào trong nhiệm vụ cường kích hạng nhẹ. Nguồn ảnh: Vans.
Tổng cộng phía Tiệp Khắc đã sản xuất được khoảng 3000 chiếc máy bay huấn luyện L-39 với nhiều phiên bản khác nhau. Nguồn ảnh: Wiki.
Tổng cộng phía Tiệp Khắc đã sản xuất được khoảng 3000 chiếc máy bay huấn luyện L-39 với nhiều phiên bản khác nhau. Nguồn ảnh: Wiki.
Trong số đó, Việt Nam hiện tại còn sử dụng khoảng 25 chiếc L-39 trong biên chế của mình. Những máy bay này hiện tại được làm đúng nhiệm vụ phi cơ huấn luyện trong biên chế Không quân Việt Nam. Nguồn ảnh: Jetphoto.
Trong số đó, Việt Nam hiện tại còn sử dụng khoảng 25 chiếc L-39 trong biên chế của mình. Những máy bay này hiện tại được làm đúng nhiệm vụ phi cơ huấn luyện trong biên chế Không quân Việt Nam. Nguồn ảnh: Jetphoto.
Giống như mọi phi cơ huấn luyện khác, L-39 có phi hành đoàn 2 người, bao gồm một học viên và một phi cơ huấn luyện. Chiều dài của chiếc phi cơ này là 12,13 mét, sải cánh rộng 9,46 mét và cao 4,77 mét. Nguồn ảnh: Baomoi.
Giống như mọi phi cơ huấn luyện khác, L-39 có phi hành đoàn 2 người, bao gồm một học viên và một phi cơ huấn luyện. Chiều dài của chiếc phi cơ này là 12,13 mét, sải cánh rộng 9,46 mét và cao 4,77 mét. Nguồn ảnh: Baomoi.
L-39 Albatros có trọng lượng rỗng là 3455 kg và trọng lượng cất cánh tối đa khi đầy tải là 4700 kg. Máy bay được trang bị một động cơ Ivchenko AI-25TL tua-bin. Nguồn ảnh: Jetphoto.
L-39 Albatros có trọng lượng rỗng là 3455 kg và trọng lượng cất cánh tối đa khi đầy tải là 4700 kg. Máy bay được trang bị một động cơ Ivchenko AI-25TL tua-bin. Nguồn ảnh: Jetphoto.
Tốc độ tối đa mà nhà sản xuất khuyến cáo là không vượt quá 980 km/h, nghĩa là chiếc máy bay này không thể huấn luyện cho phi công bay với tốc độ siêu thanh. Nguồn ảnh: Infonet.
Tốc độ tối đa mà nhà sản xuất khuyến cáo là không vượt quá 980 km/h, nghĩa là chiếc máy bay này không thể huấn luyện cho phi công bay với tốc độ siêu thanh. Nguồn ảnh: Infonet.
Tốc độ tối đa của L-39 Albatros khoảng 750 km/h, kèm theo đó là tầm hoạt động 1100 km hoặc 1750 km khi sử dụng thùng xăng phụ gắn ngoài. Nguồn ảnh: Tintuc.
Tốc độ tối đa của L-39 Albatros khoảng 750 km/h, kèm theo đó là tầm hoạt động 1100 km hoặc 1750 km khi sử dụng thùng xăng phụ gắn ngoài. Nguồn ảnh: Tintuc.
Trần bay tối đa của L-39 Albatros vào khoảng 11.000 mét, chiếc phi cơ này tốn khoảng 5 phút để leo lên độ cao 5000 mét trong điều kiện lý tưởng. Nguồn ảnh: Tienphong.
Trần bay tối đa của L-39 Albatros vào khoảng 11.000 mét, chiếc phi cơ này tốn khoảng 5 phút để leo lên độ cao 5000 mét trong điều kiện lý tưởng. Nguồn ảnh: Tienphong.
Đường băng cất cánh của L-39 Albatros yêu cầu 530 mét, đường băng hạ cánh của chiếc phi cơ này yêu cầu tối thiểu 650 mét. Nguồn ảnh: Baomoi.
Đường băng cất cánh của L-39 Albatros yêu cầu 530 mét, đường băng hạ cánh của chiếc phi cơ này yêu cầu tối thiểu 650 mét. Nguồn ảnh: Baomoi.
Với khả năng mang được 1284 kg vũ khí dưới 4 giá treo, kết hợp với khả năng cơ động cực kỳ tốt, L-39 Albatros có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của một phi cơ cường kích mặt đất. Nguồn ảnh: Tintuc.
Với khả năng mang được 1284 kg vũ khí dưới 4 giá treo, kết hợp với khả năng cơ động cực kỳ tốt, L-39 Albatros có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của một phi cơ cường kích mặt đất. Nguồn ảnh: Tintuc.
Các loại vũ khí mà L-39 có thể mang được bao gồm tên lửa không đối không K-13, pods súng máy 7,62mm, bom rơi tự do, bom bầy, pháo phản lực, thùng dầu phụ. Nguồn ảnh: Tienphong.
Các loại vũ khí mà L-39 có thể mang được bao gồm tên lửa không đối không K-13, pods súng máy 7,62mm, bom rơi tự do, bom bầy, pháo phản lực, thùng dầu phụ. Nguồn ảnh: Tienphong.
Ngoài Việt Nam, hiện tại trên thế giới còn có khoảng 30 quốc gia khác vẫn tiếp tục sử dụng L-39 Albatros trong biên chế của mình với nhiệm vụ là máy bay huấn luyện. Nguồn ảnh: Infonet.
Ngoài Việt Nam, hiện tại trên thế giới còn có khoảng 30 quốc gia khác vẫn tiếp tục sử dụng L-39 Albatros trong biên chế của mình với nhiệm vụ là máy bay huấn luyện. Nguồn ảnh: Infonet.
Mời độc giả xem Video: Phi cơ huấn luyện L-39 của Việt Nam trên bầu trời Tuy Hòa.

Bạn có thể quan tâm

Loại tên lửa nào của Nga khiến Ukraine và phương Tây ngán nhất?

Loại tên lửa nào của Nga khiến Ukraine và phương Tây ngán nhất?

SU-30MK2 luyện tập bay đội hình đặc biệt chào mừng 80 năm Quốc khánh

SU-30MK2 luyện tập bay đội hình đặc biệt chào mừng 80 năm Quốc khánh

 Mỹ dùng máy in 3D chế tạo Drone, vừa hành quân vừa sản xuất

Mỹ dùng máy in 3D chế tạo Drone, vừa hành quân vừa sản xuất

Quân đội Nga thọc sâu vào cách thành phố Zaporizhzhia 20 km

Quân đội Nga thọc sâu vào cách thành phố Zaporizhzhia 20 km

Ukraine dùng hệ thống phòng không mới diệt UAV Nga

Ukraine dùng hệ thống phòng không mới diệt UAV Nga

Quân đội Nga đột phá vào trung tâm thành phố Pokrovsk

Quân đội Nga đột phá vào trung tâm thành phố Pokrovsk

Chiến thuật “bao vây gọng kìm” của Nga trên chiến trường Ukraine

Chiến thuật “bao vây gọng kìm” của Nga trên chiến trường Ukraine

Tên lửa đạn đạo siêu vượt âm của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bay đến vận tốc Mach 5

Tên lửa đạn đạo siêu vượt âm của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bay đến vận tốc Mach 5

Trung Quốc thử nghiệm pháo tự hành mới, chỉ cần hai người vận hành

Trung Quốc thử nghiệm pháo tự hành mới, chỉ cần hai người vận hành

Nga phá hủy hệ thống phòng không S-300PS cuối cùng của Ukraine

Nga phá hủy hệ thống phòng không S-300PS cuối cùng của Ukraine

Mặt trận Pokrovsk và Kostiantynivka của Ukraine lung lay dữ dội

Mặt trận Pokrovsk và Kostiantynivka của Ukraine lung lay dữ dội

Mỹ tính toán gì với Ukraine, khi viện trợ F-16 từ nghĩa địa máy bay?

Mỹ tính toán gì với Ukraine, khi viện trợ F-16 từ nghĩa địa máy bay?

Top tin bài hot nhất

Quân đội Nga đột phá vào trung tâm thành phố Pokrovsk

Quân đội Nga đột phá vào trung tâm thành phố Pokrovsk

28/07/2025 07:41
Ukraine dùng hệ thống phòng không mới diệt UAV Nga

Ukraine dùng hệ thống phòng không mới diệt UAV Nga

28/07/2025 08:26
Quân đội Nga thọc sâu vào cách thành phố Zaporizhzhia 20 km

Quân đội Nga thọc sâu vào cách thành phố Zaporizhzhia 20 km

28/07/2025 13:44
Loại tên lửa nào của Nga khiến Ukraine và phương Tây ngán nhất?

Loại tên lửa nào của Nga khiến Ukraine và phương Tây ngán nhất?

28/07/2025 19:27
 Mỹ dùng máy in 3D chế tạo Drone, vừa hành quân vừa sản xuất

Mỹ dùng máy in 3D chế tạo Drone, vừa hành quân vừa sản xuất

28/07/2025 14:31

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status