Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Mất 30 năm nghiên cứu xe tăng Ấn Độ vẫn chỉ pháo 120mm

13/08/2017 13:30

(Kiến Thức) - Nghe như đùa nhưng chiếc xe tăng trị giá lên tới 8.7 triệu USD do Ấn Độ tự phát triển suốt 37 năm chỉ được trang bị một pháo 120mm lỗi thời.

Tuấn Anh

Kinh hoàng tốc độ bắn của tăng Leclerc Pháp, bỏ xa T-90

Loạt ảnh đẹp, oai hùng xe tăng T-90S Việt Nam mua

Fort Drum: chiếm hạm bất tử của quân Đồng Minh giữa Vịnh Manila

Cận cảnh quy trình kiểm tra Xian JH-7 trước giờ xuất kích

Đáng thất vọng Lục quân Ấn Độ dù mạnh thứ 2 châu Á

Có giá thành lên tới 8,7 triệu USD cho mỗi đơn vị, xe tăng chiến đấu chủ lực Arjun do chính Ấn Độ tự nghiên cứu và phát triển đã tốn tới hơn 37 năm thai nghén. Nguồn ảnh: Sina.
Có giá thành lên tới 8,7 triệu USD cho mỗi đơn vị, xe tăng chiến đấu chủ lực Arjun do chính Ấn Độ tự nghiên cứu và phát triển đã tốn tới hơn 37 năm thai nghén. Nguồn ảnh: Sina.
Nếu tính cả thời gian nằm trên giấy, chiếc xe tăng này đã tốn tới gần 4 thập kỷ trước khi nó được đưa vào sản xuất hàng loạt. Tuy nhiên, không phải bộ phận nào trên Arjun cũng đều do Ấn Độ sản xuất mà họ chỉ có thể dừng lại ở việc lắp ráp phần thân chính, giáp bảo vệ, tháp pháo ... còn lại đều phải nhập khẩu từ bên ngoài. Nguồn ảnh: Sina.
Nếu tính cả thời gian nằm trên giấy, chiếc xe tăng này đã tốn tới gần 4 thập kỷ trước khi nó được đưa vào sản xuất hàng loạt. Tuy nhiên, không phải bộ phận nào trên Arjun cũng đều do Ấn Độ sản xuất mà họ chỉ có thể dừng lại ở việc lắp ráp phần thân chính, giáp bảo vệ, tháp pháo ... còn lại đều phải nhập khẩu từ bên ngoài. Nguồn ảnh: Sina.
Sỡ dĩ có sự chậm trễ trong việc nghiên cứu Arjun khi nó có tuổi đời gần bằng cả T-72, một phần do chính phủ Ấn Độ thực hiện đồng thời song song việc đưa vào trang bị hai dòng xe tăng chính gồm Arjun và T-90. Dĩ nhiên ngân sách T-90 được ưu tiên hơn hẳn còn nguồn vốn rót cho Arjun thì bị thu hẹp dần qua mỗi năm. Nguồn ảnh: Sina.
Sỡ dĩ có sự chậm trễ trong việc nghiên cứu Arjun khi nó có tuổi đời gần bằng cả T-72, một phần do chính phủ Ấn Độ thực hiện đồng thời song song việc đưa vào trang bị hai dòng xe tăng chính gồm Arjun và T-90. Dĩ nhiên ngân sách T-90 được ưu tiên hơn hẳn còn nguồn vốn rót cho Arjun thì bị thu hẹp dần qua mỗi năm. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên việc hết vốn cũng không phải là nguyên nhân chính khiến Arjun trở nên tệ hại, khi với chừng đó thời gian phát triển Ấn Độ vẫn "trung thành" trang bị cho chiếc xe tăng này pháo chính 120mm vốn đã rất lỗi thời thay vì các dòng pháo tiên tiến hơn. Khả năng tác chiến yếu kém cộng với giá thành quá đắt đỏ khiến xe tăng Arjun vẫn mãi không thể trở thành nắm đấm chủ lực của Lục quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên việc hết vốn cũng không phải là nguyên nhân chính khiến Arjun trở nên tệ hại, khi với chừng đó thời gian phát triển Ấn Độ vẫn "trung thành" trang bị cho chiếc xe tăng này pháo chính 120mm vốn đã rất lỗi thời thay vì các dòng pháo tiên tiến hơn. Khả năng tác chiến yếu kém cộng với giá thành quá đắt đỏ khiến xe tăng Arjun vẫn mãi không thể trở thành nắm đấm chủ lực của Lục quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài pháo chính 120mm ra, cấu hình còn lại của Arjun vẫn khá ổn khi nó được trang bị đi kèm một súng máy đồng trục 7,62 mm và một súng máy phòng không 12,7 mm. Xe được trang bị một động cơ diesel với công suất 1400 mã lực và có tốc độ tối đa lên tới 67 km/h trên đường bằng, 40 km/h tren đường có địa hình xấu. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài pháo chính 120mm ra, cấu hình còn lại của Arjun vẫn khá ổn khi nó được trang bị đi kèm một súng máy đồng trục 7,62 mm và một súng máy phòng không 12,7 mm. Xe được trang bị một động cơ diesel với công suất 1400 mã lực và có tốc độ tối đa lên tới 67 km/h trên đường bằng, 40 km/h tren đường có địa hình xấu. Nguồn ảnh: Sina.
Xe tăng chủ lực của Ấn Độ chiếc Arjun có kíp chiến đấu 4 người trong đó bao gồm xa trưởng, lái xe, nạp đạn và xạ thủ. Điều này đồng nghĩa với việc xe không hề có hệ thống nạp đạn tự động. Với cái giá gần 9 triệu USD, rõ ràng những gì Arjun mang lại là không hề tương xứng. Nguồn ảnh: Sina.
Xe tăng chủ lực của Ấn Độ chiếc Arjun có kíp chiến đấu 4 người trong đó bao gồm xa trưởng, lái xe, nạp đạn và xạ thủ. Điều này đồng nghĩa với việc xe không hề có hệ thống nạp đạn tự động. Với cái giá gần 9 triệu USD, rõ ràng những gì Arjun mang lại là không hề tương xứng. Nguồn ảnh: Sina.
Sau gần 40 năm nỗ lực sản xuất một chiếc xe tăng "cây nhà lá vườn" của Ấn Độ đã thành công, tuy nhiên, về hiệu quả chiến đấu của chiếc xe tăng này thì còn phải xem xét rất nhiều. Chưa kể, bộ phận động cơ, trái tim của chiếc xe tăng này lại được nhập khẩu từ Đức chứ không phải sản xuất trong nước. Nguồn ảnh: Sina.
Sau gần 40 năm nỗ lực sản xuất một chiếc xe tăng "cây nhà lá vườn" của Ấn Độ đã thành công, tuy nhiên, về hiệu quả chiến đấu của chiếc xe tăng này thì còn phải xem xét rất nhiều. Chưa kể, bộ phận động cơ, trái tim của chiếc xe tăng này lại được nhập khẩu từ Đức chứ không phải sản xuất trong nước. Nguồn ảnh: Sina.
Ấn Độ đưa vào biên chế những chiếc Arjun đầu tiên vào năm 2004 trải qua hơn 10 năm, số xe tăng này trong Quân đội Ấn Độ vẫn chỉ dừng ở mức gần 400 chiếc. Điều này chứng tỏ cho việc các tướng lĩnh Ấn Độ không mặn mà lắm với chiếc xe tăng nội địa này. Nguồn ảnh: Wiki.
Ấn Độ đưa vào biên chế những chiếc Arjun đầu tiên vào năm 2004 trải qua hơn 10 năm, số xe tăng này trong Quân đội Ấn Độ vẫn chỉ dừng ở mức gần 400 chiếc. Điều này chứng tỏ cho việc các tướng lĩnh Ấn Độ không mặn mà lắm với chiếc xe tăng nội địa này. Nguồn ảnh: Wiki.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status