Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Loạt kiệt tác cổ xưa bí ẩn nhất mọi thời đại, chuyên gia "nhức não"

15/08/2023 08:12

Với niên đại hàng trăm, hàng ngàn năm tuổi, một số kiến trúc cổ xưa khiến giới khoa học vất vả giải mã cách người xưa xây dựng. Dù vậy, đến nay những bí ẩn này vẫn chưa tìm ra lời giải.

Tâm Anh (TH)

8 bí mật ít người biết của cây cầu đá cổ đẹp nhất Việt Nam

Soi chi tiết gác chuông cổ đẹp nhất Việt Nam

Giải mã công trình cổ xưa bí ẩn trong Vườn hoa Lê Nin ở Hà Nội

Những công trình cổ xưa muôn đời bí ẩn, chuyên gia khó giải

Lộ diện công trình lâu đời hơn cả kim tự tháp Ai Cập?

Nhà thờ trong lòng núi đá ở thị trấn Lalibela, Ethiopia. Đây là một trong những kiến trúc cổ xưa gây nhiều tò mò về cách xây dựng. Nằm ở độ cao gần 2.500 m so với mặt nước biển, xung quanh thị trấn Lalibela là những vùng núi đá khô cằn. Vào thế kỷ 13, những tín đồ sùng đạo Thiên Chúa đã đục đẽo những khối đá núi lửa màu đỏ để “xây” lên 13 nhà thờ.
Nhà thờ trong lòng núi đá ở thị trấn Lalibela, Ethiopia. Đây là một trong những kiến trúc cổ xưa gây nhiều tò mò về cách xây dựng. Nằm ở độ cao gần 2.500 m so với mặt nước biển, xung quanh thị trấn Lalibela là những vùng núi đá khô cằn. Vào thế kỷ 13, những tín đồ sùng đạo Thiên Chúa đã đục đẽo những khối đá núi lửa màu đỏ để “xây” lên 13 nhà thờ.
4 trong số những nhà thờ đó được hoàn thiện đứng độc lập với khối đá và chỉ phần nền móng còn gắn liền với khối đá mẹ. Trong khi đó, 9 nhà thờ khác nằm sâu trong lòng núi đá và chỉ có bề mặt được “giải phóng”.
4 trong số những nhà thờ đó được hoàn thiện đứng độc lập với khối đá và chỉ phần nền móng còn gắn liền với khối đá mẹ. Trong khi đó, 9 nhà thờ khác nằm sâu trong lòng núi đá và chỉ có bề mặt được “giải phóng”.
Theo giới khoa học, người thợ ở Ethiopia thời xưa đã dùng các công cụ hết sức đơn giản như: cuốc, đòn bẩy, rìu nhỏ, đục… để tạo nên những nhà thờ sâu trong lòng núi đá.
Theo giới khoa học, người thợ ở Ethiopia thời xưa đã dùng các công cụ hết sức đơn giản như: cuốc, đòn bẩy, rìu nhỏ, đục… để tạo nên những nhà thờ sâu trong lòng núi đá.
Tuy nhiên, một số giai thoại được người dân địa phương lưu truyền kể rằng, nhà thờ trong lòng núi đá ở thị trấn Lalibela do thiên thần giúp đỡ. Theo giả thuyết này, con người xây dựng vào ban ngày và ban đêm, thiên thần xuất hiện và giúp đẩy nhanh tiến độ.
Tuy nhiên, một số giai thoại được người dân địa phương lưu truyền kể rằng, nhà thờ trong lòng núi đá ở thị trấn Lalibela do thiên thần giúp đỡ. Theo giả thuyết này, con người xây dựng vào ban ngày và ban đêm, thiên thần xuất hiện và giúp đẩy nhanh tiến độ.
Cột sắt Delhi là kiến trúc cổ nổi tiếng ở Ấn Độ. Theo các ghi chép, cột sắt Delhi được tạo ra vào thế kỷ thứ 5 dưới thời Vua Kumara Gupta I thuộc triều Gupta, cai trị bắc Ấn Độ trong giai đoạn 320 - 540.
Cột sắt Delhi là kiến trúc cổ nổi tiếng ở Ấn Độ. Theo các ghi chép, cột sắt Delhi được tạo ra vào thế kỷ thứ 5 dưới thời Vua Kumara Gupta I thuộc triều Gupta, cai trị bắc Ấn Độ trong giai đoạn 320 - 540.
Tương truyền, cột sắt Delhi ban đầu được đặt tại địa điểm khác. Sau khi Vua Kumara Gupta I băng hà, công trình được chuyển tới vị trí hiện tại.
Tương truyền, cột sắt Delhi ban đầu được đặt tại địa điểm khác. Sau khi Vua Kumara Gupta I băng hà, công trình được chuyển tới vị trí hiện tại.
Điều kỳ lạ, bí ẩn khiến giới khoa học tò mò là trải qua hàng nghìn năm, cột sắt Delhi hầu như không có dấu hiệu bị gỉ sét. Để giải mã bí mật này, các nhà khoa học đã lấy mẫu nghiên cứu và có phát hiện quan trọng. Theo các chuyên gia, trong khi sắt hiện đại có hàm lượng phốt pho dưới 0,05% thì sắt dùng để tạo nên cột sắt Delhi có tới 1% phốt pho.
Điều kỳ lạ, bí ẩn khiến giới khoa học tò mò là trải qua hàng nghìn năm, cột sắt Delhi hầu như không có dấu hiệu bị gỉ sét. Để giải mã bí mật này, các nhà khoa học đã lấy mẫu nghiên cứu và có phát hiện quan trọng. Theo các chuyên gia, trong khi sắt hiện đại có hàm lượng phốt pho dưới 0,05% thì sắt dùng để tạo nên cột sắt Delhi có tới 1% phốt pho.
Tiến sĩ Balasubramaniam từ Viện Công nghệ Ấn Độ cho hay, thay vì loại bỏ phốt pho khỏi sắt như kỹ thuật hiện nay để ngăn kim loại vỡ ra, người xưa đã giữ nó và chỉ cần dùng búa đập vào cột để đẩy phốt pho bên trong ra bề mặt. Điều này giúp cột sắt Delhi kiên cố vững chắc và không bị hoen gỉ.
Tiến sĩ Balasubramaniam từ Viện Công nghệ Ấn Độ cho hay, thay vì loại bỏ phốt pho khỏi sắt như kỹ thuật hiện nay để ngăn kim loại vỡ ra, người xưa đã giữ nó và chỉ cần dùng búa đập vào cột để đẩy phốt pho bên trong ra bề mặt. Điều này giúp cột sắt Delhi kiên cố vững chắc và không bị hoen gỉ.
Ngôi đền đá Akkana Basadi nằm ở bang Karnataka, Ấn Độ. Được xây dựng vào năm 1181 dưới sự cai trị của đế chế Hoysala Vua Veera Ballala II, Shravanabelagola, Karnataka, ngôi đền Akkana Basadi gây chú ý với lối kiến trúc độc đáo.
Ngôi đền đá Akkana Basadi nằm ở bang Karnataka, Ấn Độ. Được xây dựng vào năm 1181 dưới sự cai trị của đế chế Hoysala Vua Veera Ballala II, Shravanabelagola, Karnataka, ngôi đền Akkana Basadi gây chú ý với lối kiến trúc độc đáo.
Suốt nhiều năm, các nhà khoa học "bối rối" khi ngôi đền Akkana Basadi được chạm khắc đá tỉ mỉ, hoa văn tinh xảo, các trụ được đánh bóng nhẵn tuyệt đẹp.
Suốt nhiều năm, các nhà khoa học "bối rối" khi ngôi đền Akkana Basadi được chạm khắc đá tỉ mỉ, hoa văn tinh xảo, các trụ được đánh bóng nhẵn tuyệt đẹp.
Giới nghiên cứu tự hỏi không biết người xưa đã làm được như vậy bằng cách nào, sử dụng các công cụ gì.
Giới nghiên cứu tự hỏi không biết người xưa đã làm được như vậy bằng cách nào, sử dụng các công cụ gì.
Dù đã dành nhiều thời gian nghiên cứu nhưng đến nay, các chuyên gia vẫn chưa tìm ra lời giải về cách người xưa hoàn thành ngôi đền Akkana Basadi.
Dù đã dành nhiều thời gian nghiên cứu nhưng đến nay, các chuyên gia vẫn chưa tìm ra lời giải về cách người xưa hoàn thành ngôi đền Akkana Basadi.
Mời độc giả xem video: “Đau mắt” với kiến trúc tòa nhà hình kim tự tháp.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status