Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Loài vật duy nhất trên thế giới được “bọc sắt” theo nghĩa đen

14/04/2023 12:20

Môi trường sống ngặt nghèo đã khiến loài ốc sên chân vảy tiến hóa theo hướng phát triết một bộ áo giáp độc đáo.

T.B (tổng hợp)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Được phát hiện lần đầu vào năm 2003 ở đáy biển Ấn Độ Dương, ốc sên chân vảy (Chrysomallon squamiferum) đã khiến giới khoa học ngỡ ngàng với những đặc điểm sinh học kỳ lạ. Ảnh: Image courtesy of Chong Chen.
Được phát hiện lần đầu vào năm 2003 ở đáy biển Ấn Độ Dương, ốc sên chân vảy (Chrysomallon squamiferum) đã khiến giới khoa học ngỡ ngàng với những đặc điểm sinh học kỳ lạ. Ảnh: Image courtesy of Chong Chen.
Dài khoảng 2 cm, loài ốc này to cỡ một con ốc sên vườn. Chúng sống trong môi trường cực kỳ khắc nghiệt ở các miệng phun thủy nhiệt dưới độ sâu trên 2000 mét. Đây là nơi có áp suất nước, nhiệt độ và độ axit cao, trong khi hàm lượng oxy rất thấp. Ảnh: Professor Jin Sun.
Dài khoảng 2 cm, loài ốc này to cỡ một con ốc sên vườn. Chúng sống trong môi trường cực kỳ khắc nghiệt ở các miệng phun thủy nhiệt dưới độ sâu trên 2000 mét. Đây là nơi có áp suất nước, nhiệt độ và độ axit cao, trong khi hàm lượng oxy rất thấp. Ảnh: Professor Jin Sun.
Môi trường sống ngặt nghèo đã khiến loài ốc sên chân vảy tiến hóa theo hướng phát triết một bộ áo giáp độc đáo. Cụ thể, vỏ của ốc sên chân vảy gồm ba lớp, mỗi lớp được cho là có một chức năng bảo vệ riêng. Ảnh: Image courtesy of Chong Chen.
Môi trường sống ngặt nghèo đã khiến loài ốc sên chân vảy tiến hóa theo hướng phát triết một bộ áo giáp độc đáo. Cụ thể, vỏ của ốc sên chân vảy gồm ba lớp, mỗi lớp được cho là có một chức năng bảo vệ riêng. Ảnh: Image courtesy of Chong Chen.
Lớp ngoài cùng dày khoảng 30 micromet, được làm bằng sulfide sắt (Fe3S4). Điều này khiến đây là loài động vật duy nhất trên Trái đất được biết đến với khả năng sử dụng hợp chất sắt để làm lớp bảo vệ. Ảnh: David Shale.
Lớp ngoài cùng dày khoảng 30 micromet, được làm bằng sulfide sắt (Fe3S4). Điều này khiến đây là loài động vật duy nhất trên Trái đất được biết đến với khả năng sử dụng hợp chất sắt để làm lớp bảo vệ. Ảnh: David Shale.
Lớp giữa là sừng hữu cơ, tương tự như lớp phủ bằng protein mỏng ở trên các loại vỏ ốc khác. Đây cũng là lớp dày nhất và cứng nhất trong ba lớp vỏ. Ảnh: Image courtesy of Chong Chen.
Lớp giữa là sừng hữu cơ, tương tự như lớp phủ bằng protein mỏng ở trên các loại vỏ ốc khác. Đây cũng là lớp dày nhất và cứng nhất trong ba lớp vỏ. Ảnh: Image courtesy of Chong Chen.
Lớp trong cùng là aragonite - một dạng calci carbonat thường được tìm thấy trong vỏ của nhiều loài động vật thân mềm và san hô khác nhau. Ảnh: IUCN.
Lớp trong cùng là aragonite - một dạng calci carbonat thường được tìm thấy trong vỏ của nhiều loài động vật thân mềm và san hô khác nhau. Ảnh: IUCN.
Hai bên chân của ốc sên chân vẩy cực kỳ khác thường, khi được bọc bằng hàng trăm mảnh vụn khoáng hóa sắt, bao gồm sắt sunfua greigite và pyrit. Ảnh: Forbes.
Hai bên chân của ốc sên chân vẩy cực kỳ khác thường, khi được bọc bằng hàng trăm mảnh vụn khoáng hóa sắt, bao gồm sắt sunfua greigite và pyrit. Ảnh: Forbes.
Những chiếc vảy này không có ở bất kỳ loài ốc nào khác trên Trái đất. Mục đích của chúng có thể là để bảo vệ hoặc là kết quả của sự lắng đọng chất thải sulfua độc hại từ các sinh vật nội cộng sinh. Ảnh: Um.u-tokyo.ac.jp.
Những chiếc vảy này không có ở bất kỳ loài ốc nào khác trên Trái đất. Mục đích của chúng có thể là để bảo vệ hoặc là kết quả của sự lắng đọng chất thải sulfua độc hại từ các sinh vật nội cộng sinh. Ảnh: Um.u-tokyo.ac.jp.
Về sinh dưỡng, ốc sên chân vảy là loài sống cộng sinh bắt buộc với vi khuẩn trong suốt cuộc đời. Chúng thu thập tất cả chất dinh dưỡng từ quá trình tự dưỡng hóa học của vi khuẩn nội cộng sinh. Ảnh: Professor Jin Sun.
Về sinh dưỡng, ốc sên chân vảy là loài sống cộng sinh bắt buộc với vi khuẩn trong suốt cuộc đời. Chúng thu thập tất cả chất dinh dưỡng từ quá trình tự dưỡng hóa học của vi khuẩn nội cộng sinh. Ảnh: Professor Jin Sun.
Về sinh sản, đây là loài lưỡng tính đồng thời (có cả cơ quan sinh dục đực và cái, cùng chín một thời điểm). Dù chưa có chứng cứ, người ta phỏng đoán ấu trùng của chúng có giai đoạn trôi nổi như sinh vật phù du trước khi bám vào đáy biển. Ảnh: Um.u-tokyo.ac.jp.
Về sinh sản, đây là loài lưỡng tính đồng thời (có cả cơ quan sinh dục đực và cái, cùng chín một thời điểm). Dù chưa có chứng cứ, người ta phỏng đoán ấu trùng của chúng có giai đoạn trôi nổi như sinh vật phù du trước khi bám vào đáy biển. Ảnh: Um.u-tokyo.ac.jp.
Trong Sách Độ của IUCN, ốc sên chân vảy được xếp vào danh sách các loài Nguy cấp. Nguy cơ cho sự tồn vong của chúng chủ yếu đến từ những tác động của hoạt động khai thác mỏ dưới biển sâu. Ảnh: Image courtesy of Chong Chen.
Trong Sách Độ của IUCN, ốc sên chân vảy được xếp vào danh sách các loài Nguy cấp. Nguy cơ cho sự tồn vong của chúng chủ yếu đến từ những tác động của hoạt động khai thác mỏ dưới biển sâu. Ảnh: Image courtesy of Chong Chen.
Mời quý độc giả xem video: Khám phá thế giới của loài bọ ngựa | VTV2.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

03/07/2025 12:25
Bà trùm Hương “mẩu” và mối quan hệ với 2 cựu cán bộ công an

Bà trùm Hương “mẩu” và mối quan hệ với 2 cựu cán bộ công an

03/07/2025 10:50
"Cô bé bán quần áo" gia nhập đường đua hè với outfit bốc lửa

"Cô bé bán quần áo" gia nhập đường đua hè với outfit bốc lửa

03/07/2025 09:30
Chiếc điện thoại Android khiến Apple và Samsung dè chừng

Chiếc điện thoại Android khiến Apple và Samsung dè chừng

03/07/2025 08:20
3 con cùng huyết thống của Đàm Vĩnh Hưng giờ ra sao?

3 con cùng huyết thống của Đàm Vĩnh Hưng giờ ra sao?

03/07/2025 14:02

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status