Lại không có tiền, chính phủ Mỹ đứng trước nguy cơ đóng cửa

Chính phủ Mỹ có nguy cơ phải đóng cửa vài ngày tới sau khi lãnh đạo phe Dân chủ và Tổng thống Trump không tìm được tiếng nói chung ở cả lưỡng viện.

Sau khi lãnh đạo phe Dân chủ ở Thượng viện, ông Charles Schumer, và lãnh đạo phe Dân chủ ở Hạ viện, bà Nancy Pelosi hủy cuộc họp ngày 28/11 với Tổng thống Mỹ Donald Trump. Khiến chính phủ Mỹ đứng trước nguy cơ phải đóng cửa vì không còn đủ ngân sách.
Ông Trump đã lên tiếng chỉ trích người của đảng Dân chủ sau sự việc này. "Chúng tôi có rất nhiều khác biệt", ông nói. "Do vậy họ đã quyết định không đến. Họ chỉ toàn nói mà không hề hành động. Và giờ đây tình hình còn tệ hơn. Họ thậm chí chẳng thèm trao đổi".
Hai lãnh đạo của phe Dân chủ ở Thượng viện và Hạ viện Mỹ đã không tới dự cuộc họp quan trọng với Tổng thống Trump ngày 28/11 bàn về việc thông qua ngân sách. Ảnh: Reuters.
Hai lãnh đạo của phe Dân chủ ở Thượng viện và Hạ viện Mỹ đã không tới dự cuộc họp quan trọng với Tổng thống Trump ngày 28/11 bàn về việc thông qua ngân sách. Ảnh: Reuters. 
Schumer và Pelosi nói họ rút khỏi cuộc họp vì bình luận mà ông Trump đăng lên Twitter trước đó, công kích phe Dân chủ vì yếu kém trong vấn đề nhập cư bất hợp pháp và quyết tâm tăng thuế.
"Tôi không nhìn thấy bất kì thỏa thuận nào”, Tổng thống Trump viết trên Twitter. Ông chủ Nhà Trắng nói "toàn bộ lỗi thuộc về người của đảng Dân chủ" nếu chính phủ phải đóng cửa.
Ngày 8/12 là hạn chót để Thượng viện và Hạ viện Mỹ thông qua đạo luật chi tiêu mới nhằm tránh cho chính phủ Mỹ phải ngừng hoạt động.
Mặc dù đảng Cộng hòa kiểm soát lưỡng viện của Quốc hội Mỹ, việc dành được 52 phiếu của toàn bộ thượng nghị sĩ Cộng hòa không phải dễ dàng - như trường hợp bãi bỏ luật Obamacare mà phe Cộng hòa đã liên tục thất bại dù coi đây là ưu tiên. Sự ủng hộ của phe Dân chủ vì vậy được coi là cần thiết trong trường hợp này.
Vấn đề người nhập cư đang là khác biệt lớn nhất giữa đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa. Phe Dân chủ yêu cầu hỗ trợ cho những người nhập cư vị thành niên bất hợp pháp, được gọi là "Dreamers", đối tượng được bảo vệ theo theo Chương trình Trì hoãn hành động đối với người nhập cư Mỹ khi còn nhỏ (DACA). Đây là điều kiện để họ ủng hộ thông qua đạo luật về ngân sách.
Quốc hội có 3 lựa chọn: Phê duyệt gói ngân sách lớn hơn 1 nghìn tỷ USD để duy trì chính phủ Mỹ hoạt động tới 30/9/2018; thông qua một ngân sách tạm thời có thời hạn ngắn hơn để kéo dài thời gian hoạt động; hoặc không thể thông qua phương án nào và đối mặt với nguy cơ đóng cửa một phần chính phủ.

Hé lộ mối “duyên nợ” giữa Tổng thống Trump và Nga

(Kiến Thức) - Có thể nói, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có mối "duyên nợ" với nước Nga từ lâu.

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga
Ngày 18/6/2013: Ông Donald Trump viết trên Twitter: “Cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ sẽ được phát sóng trực tiếp từ Moscow (Nga) ngày 9/11. Một thỏa thuận lớn sẽ đưa đất nước chúng ta gần nhau hơn”. Ngày 17/10/2013, Trump nói với người dẫn chương trình David Letterman rằng ông đã “nhiều lần làm ăn với người Nga”. Ảnh: DW.

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga-Hinh-2
 Một nhân viên FBI từng nói với nhân viên thuộc Ủy ban Quốc gia của Đảng Dân chủ (DNC) rằng cơ quan này có thể đã bị tấn công mạng. Ngày 18/5/2016, James Clapper, Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc gia cho biết có “một số dấu hiệu” về các cuộc tấn công mạng nhằm vào chiến dịch tranh cử của tổng thống. Ngày 14/6/2016, DNC thông báo cơ quan này là nạn nhân của một cuộc tấn công mạng do tin tặc Nga tiến hành. Ảnh: DW.

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga-Hinh-3
Ngày 20/7/2016, Thượng nghị sĩ Jeff Sessions được cho là đã gặp Đại sứ Nga Sergey Kislyak (ảnh) và một nhóm đại sứ khác tại sự kiện của Hội nghị Quốc gia Đảng Cộng hòa. Ảnh: DW.

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga-Hinh-4
 Ngày 22/6/2016, WikiLeaks công bố 20.000 thư điện tử đánh cắp từ DNC, dường như cho thấy ưu thế của của cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trước Thượng nghị sĩ Bernie Sanders. Ảnh: DW.

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga-Hinh-5
Ngày 25/7/2016, FBI thông báo đang điều tra vụ tấn công mạng vào DNC. Ảnh: DW.

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga-Hinh-6
 Ngày 8/11/2016, Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ. Ảnh: DW.

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga-Hinh-7
 Ngày 10/11/2016, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Rybakov nói rằng có “mối liên hệ” giữa chính phủ Nga và chiến dịch tranh cử của ông Trump. Tuy nhiên, đội ngũ tranh cử của ông Trump bác bỏ cáo buộc này. Ảnh: DW.

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga-Hinh-8
Ngày 18/11/2016, Tổng thống Mỹ Donald Trump bổ nhiệm Michael Flynn làm Cố vấn an ninh quốc gia. Tuy nhiên, Flynn đã từ chức hồi tháng 2/2017. Ông Flynn được cho là đã thảo luận về lệnh trừng phạt chống lại Moscow với Đại sứ Nga tại Mỹ trước khi Donald Trump nắm quyền tổng thống. Ảnh: DW. 

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga-Hinh-9
Ngày 30/1/2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã sa thải Bộ trưởng Tư pháp Sally Yates sau khi bà từ chối bảo vệ lệnh cấm nhập cảnh (của ông Trump) đối với công dân một số nước Hồi giáo. Trước đó, ngày 26/1, bà Sally nói rằng ông Flynn đã nói dối về các cuộc gọi của ông với Đại sứ Nga Sergey Kislyak. Ảnh: DW.

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga-Hinh-10
 Ngày 2/3/2017: Tổng thống Trump nói rằng ông hoàn toàn tin tưởng Bộ trưởng Tư pháp Jeff Sessions. Sessions tuyên bố sẽ kháng nghị mọi cuộc điều tra về mối quan hệ giữa Nga và chiến dịch tranh cử của ông Trump. Ảnh: DW.

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga-Hinh-11
Ngày 20/3/2017, Giám đốc FBI James Comey xác nhận rằng FBI đang điều tra nghi vấn về mối quan hệ giữa Nga và đội ngũ tranh cử của ông Trump. Ảnh: DW.

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga-Hinh-12
Ngày 9/5/2017, Tổng thống Trump sa thải ông Comey với lý do sai sót trong quá trình điều tra bê bối sử dụng email của cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton. Ảnh: DW.

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga-Hinh-13
 Ngày 17/3/2017, Thứ trưởng Tư pháp Rod Rosenstein đã bổ nhiệm cựu Giám đốc FBI Robert Mueller làm công tố viên đặc biệt điều tra nghi vấn Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2016 cũng như “thông đồng” với đội ngũ tranh cử của ông Trump. Ảnh: DW.

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga-Hinh-14
 Tháng 8/2017, FBI tịch thu nhiều tài liệu của Paul Manafort, cựu quản lý chiến dịch tranh cử của ông Trump. Được biết, Paul đã từ chức vào tháng 8/2016. Ảnh: DW.

He lo moi “duyen no” giua Tong thong Trump va Nga-Hinh-15
 Tháng 9/2017: Tại Ủy ban Tư pháp Thượng viện, Donald Trump Jr, con trai của Tổng thống Trump, khẳng định không “thông đồng” với một chính phủ nước ngoài. Trước đó, hồi tháng 6/2016, Donald Trump Jr. cùng em rể, Jared Kushner, và quản lý chiến dịch tranh cử khi đó, Paul Manafort, gặp gỡ luật sư người Nga Natalia Veselnitskaya. Ảnh: DW.

Tổng thống Mỹ nói gì về chuyến thăm Việt Nam khi trở lại Nhà Trắng?

Tổng thống Mỹ đã có bài phát biểu về kết quả chuyến công du châu Á 12 ngày, trong đó ông nhấn mạnh đến chuyến thăm chính thức Việt Nam.

Mời quý độc giả xem video: Tổng thống Mỹ Donald Trump tham dự Tuần lễ cấp cao APEC tại Đà Nẵng. (Nguồn: abc News)
Ngày 15/11 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có bài phát biểu về kết quả chuyến công du châu Á 12 ngày, trong đó ông nhấn mạnh đến các kết quả đạt được sau chuyến thăm chính thức Việt Nam và tham dự Tuần lễ cấp cao APEC tại Đà Nẵng.

Kinh hoàng cảnh núi lửa Indonesia phun trào, "thiêu rụi" thiên đường Bali

(Kiến Thức) - 100.000 người đã được lệnh sơ tán khẩn khi núi lửa Indonesia phun trào khói bụi dữ dội và báo động núi lửa ở Bali đã lên đến mức cao nhất.

Theo The Independent, 100.000 người được đã lệnh di tản khẩn cấp trong khi sân bay quốc tế trên đảo Bali đã phải đóng cửa do lo ngại núi lửa Agung phun trào. Ảnh: Reuters.
 Theo The Independent, 100.000 người được đã lệnh di tản khẩn cấp trong khi sân bay quốc tế trên đảo Bali đã phải đóng cửa do lo ngại núi lửa Agung phun trào. Ảnh: Reuters. 

Núi lửa Agung xả khói bụi dày đặc cao tới 3- 4 mét và có thể sắp xảy ra vụ phun trào lớn nhất. Ảnh: Reuters.
 Núi lửa Agung xả khói bụi dày đặc cao tới 3- 4 mét và có thể sắp xảy ra vụ phun trào lớn nhất. Ảnh: Reuters. 

Phát ngôn viên Sutopo Purwo Nugroho cho biết trong một buổi họp báo tại Jakarta rằng nhiều ngôi làng nằm trong vùng nguy hiểm và khoảng 90 đến 100 nghìn người có nguy cơ bị ảnh hưởng buộc phải sơ tán. Ảnh: Reuters.
 Phát ngôn viên Sutopo Purwo Nugroho cho biết trong một buổi họp báo tại Jakarta rằng nhiều ngôi làng nằm trong vùng nguy hiểm và khoảng 90 đến 100 nghìn người có nguy cơ bị ảnh hưởng buộc phải sơ tán. Ảnh: Reuters. 

Khoảng 40 nghìn người đã được sơ tán đến nơi an toàn. Tuy nhiên, nhiều người dân vẫn quyết định ở lại. Ảnh: Reuters.
Khoảng 40 nghìn người đã được sơ tán đến nơi an toàn. Tuy nhiên, nhiều người dân vẫn quyết định ở lại. Ảnh: Reuters. 

Được biết, sân bay Bali đã bị đóng cửa từ hôm 26/11, 445 chuyến bay bị hủy bỏ khiến 60 nghìn du khách bị mắc kẹt. Ảnh: Reuters.
 Được biết, sân bay Bali đã bị đóng cửa từ hôm 26/11, 445 chuyến bay bị hủy bỏ khiến 60 nghìn du khách bị mắc kẹt. Ảnh: Reuters. 

Lớp tro bụi do núi lửa Agung phun trào bao phủ cây cối ở ngôi làng Jungutan, Karangasem, đảo Bali. Ảnh: Reuters.
Lớp tro bụi do núi lửa Agung phun trào bao phủ cây cối ở ngôi làng Jungutan, Karangasem, đảo Bali. Ảnh: Reuters. 

Du khách ngồi nhìn núi lửa Agung xả khói bụi từ một nhà hàng trên bãi biển Jemeluk, Amed, Karangasem. Ảnh: Reuters.
Du khách ngồi nhìn núi lửa Agung xả khói bụi từ một nhà hàng trên bãi biển Jemeluk, Amed, Karangasem. Ảnh: Reuters. 

Những người dân địa phương được lực lượng tìm kiếm và cứu hộ quốc gia Indonesia đưa đến nơi an toàn. Ảnh: Reuters.
 Những người dân địa phương được lực lượng tìm kiếm và cứu hộ quốc gia Indonesia đưa đến nơi an toàn. Ảnh: Reuters. 

Được biết, núi lửa Agung nhìn từ thị trấn Amed. Đây là lần thứ hai núi lửa Agung phun trào chỉ trong vòng chưa đầy một tuần. Ảnh: Reuters.
 Được biết, núi lửa Agung nhìn từ thị trấn Amed. Đây là lần thứ hai núi lửa Agung phun trào chỉ trong vòng chưa đầy một tuần. Ảnh: Reuters. 

Một người dân đi xe máy trên con đường mù mịt ở làng Bebandem sau vụ phun trào núi lửa. Ảnh: Reuters.
Một người dân đi xe máy trên con đường mù mịt ở làng Bebandem sau vụ phun trào núi lửa. Ảnh: Reuters. 

Người dân đeo khẩu trang khi đi cầu nguyện gần khu trung tâm sơ tán tạm thời ở Karangasem, đảo Bali. Ảnh: Reuters.
 Người dân đeo khẩu trang khi đi cầu nguyện gần khu trung tâm sơ tán tạm thời ở Karangasem, đảo Bali. Ảnh: Reuters. 

Một du khách đứng nhìn núi lửa Indonesia phun trào từ ngôi đền Lempuyang trên đảo Bali. Ảnh: Reuters.
 Một du khách đứng nhìn núi lửa Indonesia phun trào từ ngôi đền Lempuyang trên đảo Bali. Ảnh: Reuters. 

Dung nham nguội gần chân núi lửa Agung ở Bali sau một vụ phun trào. Ảnh: Reuters.
Dung nham nguội gần chân núi lửa Agung ở Bali sau một vụ phun trào. Ảnh: Reuters.