Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Làm đẹp - Giảm cân

Kỹ năng dùng và bảo quản dao

21/10/2014 13:20

(Kiến Thức) - Biết cách sử dụng vào bảo quản dao là điều vô cùng quan trọng.

Van Nguyen

Mẹo khử mùi tanh hải sản hiệu quả bất ngờ

Mẹo chế biến rau ngon, không mất dinh dưỡng

Không dùng lẫn lộn dao. Dù có chung chức năng là thái, gọt nhưng không nên sử dụng các laoị dao lẫn lộn với nhau. Mỗi loại dao có một chức năng chính riêng và nên sử dụng đúng chức năng của nó. Không nên lấy dao gọt hoa quả để chặt xương cứng hay lọc cá, thịt bởi đặc điểm của dao gọt hoa quả khá mỏng, mềm và nhỏ, khi bạn đem chặt xương thì dễ gây ra mẻ dao.
Không dùng lẫn lộn dao. Dù có chung chức năng là thái, gọt nhưng không nên sử dụng các laoị dao lẫn lộn với nhau. Mỗi loại dao có một chức năng chính riêng và nên sử dụng đúng chức năng của nó. Không nên lấy dao gọt hoa quả để chặt xương cứng hay lọc cá, thịt bởi đặc điểm của dao gọt hoa quả khá mỏng, mềm và nhỏ, khi bạn đem chặt xương thì dễ gây ra mẻ dao.
Không ngâm chung dao với đồ khác. Rất nhiều chị em có thới quen ngâm dao vào trong bồn rửa chung với các vật dụng khác. Tuy nhiên, việc làm này lại rất có hại cho dao. Dao chuôi gỗ rất dễ bị mủn và lỏng ra khỏi dao, hoặc lưỡi dao dễ bị những vật khác gây sứt, mẻ.
Không ngâm chung dao với đồ khác. Rất nhiều chị em có thới quen ngâm dao vào trong bồn rửa chung với các vật dụng khác. Tuy nhiên, việc làm này lại rất có hại cho dao. Dao chuôi gỗ rất dễ bị mủn và lỏng ra khỏi dao, hoặc lưỡi dao dễ bị những vật khác gây sứt, mẻ.
Làm sạch dao. Dùng nước ấm và nước rửa bát để rửa dao. Bạn cũng nên rửa cả phần chuôi để dao không bị trơn trượt khi cầm. Sau khi rửa hãy dùng giẻ hoặc khăn giấy lau khô dao. Nên cho vào vỏ bọc ( nếu có) để tăng tuổi thọ của dao.
Làm sạch dao. Dùng nước ấm và nước rửa bát để rửa dao. Bạn cũng nên rửa cả phần chuôi để dao không bị trơn trượt khi cầm. Sau khi rửa hãy dùng giẻ hoặc khăn giấy lau khô dao. Nên cho vào vỏ bọc ( nếu có) để tăng tuổi thọ của dao.
Hạn chế dao không gỉ. Muốn dao không bị gỉ, bạn có thể bôi lên mặt dao ít dầu ăn, lấy gừng xoa lên hoặc ngâm vào nước vo gạo.
Hạn chế dao không gỉ. Muốn dao không bị gỉ, bạn có thể bôi lên mặt dao ít dầu ăn, lấy gừng xoa lên hoặc ngâm vào nước vo gạo.
Mài dao. Không nhất thiết phải mài dao thường xuyên nhưng hãy luôn đảm bảo dao luôn được sắc. Khi mài dao, bạn nên ngâm dao trong nước muối loãng tầm 20 phút, sau đó mài trên đá mịn. Trước khi mài hãy bôi trơn đá mài bằng dầu ăn hoặc nước để giảm ma sát. Tránh mài dao trên đáy chén và đĩa bởi nó có thể làm dao nóng lên và dễ bị cong.
Mài dao. Không nhất thiết phải mài dao thường xuyên nhưng hãy luôn đảm bảo dao luôn được sắc. Khi mài dao, bạn nên ngâm dao trong nước muối loãng tầm 20 phút, sau đó mài trên đá mịn. Trước khi mài hãy bôi trơn đá mài bằng dầu ăn hoặc nước để giảm ma sát. Tránh mài dao trên đáy chén và đĩa bởi nó có thể làm dao nóng lên và dễ bị cong.
Kỹ năng bổ. Thứ nhất - dùng cổ tay làm điểm tựa: nắm sát phần chuôi dao gần với lưỡi dao, sau đó tập trung lực vào cổ tay, di chuyển cổ tay lên xuống để bổ thực phẩm. Thứ hai - dùng sức cả cánh tay: nắm lấy chuôi dao và chuyển cánh tay tới lui để bổ thực phẩm. Nên khum bàn tay khi giữ thực phẩm đồng thời lùi tay về sau mỗi lượt cắt để tránh cắt phải đầu ngón tay.
Kỹ năng bổ. Thứ nhất - dùng cổ tay làm điểm tựa: nắm sát phần chuôi dao gần với lưỡi dao, sau đó tập trung lực vào cổ tay, di chuyển cổ tay lên xuống để bổ thực phẩm. Thứ hai - dùng sức cả cánh tay: nắm lấy chuôi dao và chuyển cánh tay tới lui để bổ thực phẩm. Nên khum bàn tay khi giữ thực phẩm đồng thời lùi tay về sau mỗi lượt cắt để tránh cắt phải đầu ngón tay.
Kỹ năng thái hạt lựu. Đầu tiên hãy cắt thực phẩm thành lát dày 2cm, 1.5cm hoặc 0.5cm/ mặt vuông, xếp chồng 3, 4 lát lên nhau (tùy độ dày và cứng) rồi tiếp tục xắt nhỏ.
Kỹ năng thái hạt lựu. Đầu tiên hãy cắt thực phẩm thành lát dày 2cm, 1.5cm hoặc 0.5cm/ mặt vuông, xếp chồng 3, 4 lát lên nhau (tùy độ dày và cứng) rồi tiếp tục xắt nhỏ.
Kỹ năng thái chỉ. Cắt thực phẩm thành những lát có độ dày khoảng 3mm, sau đó xếp chồng các lát lên nhau và thái chỉ. Bạn nên giữ nhịp thái liên tục, như vậy thực phẩm sẽ được thái đều hơn.
Kỹ năng thái chỉ. Cắt thực phẩm thành những lát có độ dày khoảng 3mm, sau đó xếp chồng các lát lên nhau và thái chỉ. Bạn nên giữ nhịp thái liên tục, như vậy thực phẩm sẽ được thái đều hơn.

Top tin bài hot nhất

Vôi hóa nhân tuyến giáp có phải ung thư?

Vôi hóa nhân tuyến giáp có phải ung thư?

15/05/2025 10:54
Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

Mỹ phẩm do công ty chồng Đoàn Di Băng phân phối bị thu hồi

17/05/2025 08:52
Dầu gội Hanayuki Shampoo nhiễm vi sinh… dễ gây viêm da

Dầu gội Hanayuki Shampoo nhiễm vi sinh… dễ gây viêm da

16/05/2025 06:06
Thiền, thở, ngủ... giúp người trẻ hồi phục sau kiệt sức

Thiền, thở, ngủ... giúp người trẻ hồi phục sau kiệt sức

14/05/2025 07:30
Kiểu giày cần có trong tủ đồ nam giới

Kiểu giày cần có trong tủ đồ nam giới

17/05/2025 20:45

Bạn có thể quan tâm

Bệnh viện Gia Định bị đình chỉ hút mỡ bụng sau ca biến chứng

Bệnh viện Gia Định bị đình chỉ hút mỡ bụng sau ca biến chứng

Mỹ phẩm mini - lựa chọn thông minh cho người tiêu dùng

Mỹ phẩm mini - lựa chọn thông minh cho người tiêu dùng

Nam giới Gen Z mặc gì đẹp, chất?

Nam giới Gen Z mặc gì đẹp, chất?

Cách phối đồ tôn dáng cho người có chiều cao khiêm tốn

Cách phối đồ tôn dáng cho người có chiều cao khiêm tốn

Kiểu giày cần có trong tủ đồ nam giới

Kiểu giày cần có trong tủ đồ nam giới

5 nguyên tắc chọn đồ thời trang an toàn cho trẻ

5 nguyên tắc chọn đồ thời trang an toàn cho trẻ

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status