Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily News

Kỹ năng dạy con phòng chống nguy cơ bị bắt cóc

21/03/2014 20:00

(Kiến Thức) - Gần đây liên tục xảy ra các vụ bắt cóc trẻ em, từ sơ sinh tới thiếu niên, thanh niên... Do đó, việc cung cấp kiến thức... cho trẻ phòng chống vấn nạn này là rất cần thiết.

Linh Chi (TH)

Gia cảnh nghèo cháu bé bị bắt cóc ở BV Hùng Vương

"200 triệu đồng đổi mạng sống con trai bị bắt cóc"

Đảm bảo các tài liệu thông tin về bé được giữ ngăn nắp. Có những bức ảnh như hình thẻ của con bạn trong vòng 6 tháng gần nhất cùng với dấu vân tay của bé. Hiện nhiều lực lượng cảnh sát địa phương có chương trình lưu giữ dấu vân tay.
Đảm bảo các tài liệu thông tin về bé được giữ ngăn nắp. Có những bức ảnh như hình thẻ của con bạn trong vòng 6 tháng gần nhất cùng với dấu vân tay của bé. Hiện nhiều lực lượng cảnh sát địa phương có chương trình lưu giữ dấu vân tay.
Giữ cập nhật hồ sơ y tế & nha khoa của con bạn. Coi an toàn trực tuyến là ưu tiên hàng đầu. Internet là một công cụ tuyệt vời nhưng nó cũng là nơi cho nhiều kẻ xấu săn tìm trẻ em. Hãy trông chừng các hoạt động trên Internet của con trẻ và phòng chat "bạn bè", và nhắc nhở trẻ đừng bao giờ cung cấp thông tin cá nhân. Tránh đăng các thông tin nhận dạng hoặc hình ảnh của con bạn lên mạng.
Giữ cập nhật hồ sơ y tế & nha khoa của con bạn. Coi an toàn trực tuyến là ưu tiên hàng đầu. Internet là một công cụ tuyệt vời nhưng nó cũng là nơi cho nhiều kẻ xấu săn tìm trẻ em. Hãy trông chừng các hoạt động trên Internet của con trẻ và phòng chat "bạn bè", và nhắc nhở trẻ đừng bao giờ cung cấp thông tin cá nhân. Tránh đăng các thông tin nhận dạng hoặc hình ảnh của con bạn lên mạng.
Xác lập giới hạn về nơi con của bạn có thể đến. Giám sát trẻ ở những nơi như trung tâm mua sắm, rạp chiếu phim, công viên, nhà tắm công cộng... Không bao giờ để trẻ một mình trong một xe hơi hoặc xe đẩy, thậm chí chỉ trong một phút.
Xác lập giới hạn về nơi con của bạn có thể đến. Giám sát trẻ ở những nơi như trung tâm mua sắm, rạp chiếu phim, công viên, nhà tắm công cộng... Không bao giờ để trẻ một mình trong một xe hơi hoặc xe đẩy, thậm chí chỉ trong một phút.
Chọn người chăm sóc, giữ trẻ, nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ em, và vú em - một cách cẩn thận và kiểm tra hồ sơ nhân thân của họ. Nếu bạn đã thu xếp với một người nào đó để đón con của bạn ở trường hoặc chăm sóc ban ngày, hãy thảo luận sự sắp xếp trước với con bạn và với trường hoặc trung tâm chăm sóc và giám sát trẻ em.
Chọn người chăm sóc, giữ trẻ, nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ em, và vú em - một cách cẩn thận và kiểm tra hồ sơ nhân thân của họ. Nếu bạn đã thu xếp với một người nào đó để đón con của bạn ở trường hoặc chăm sóc ban ngày, hãy thảo luận sự sắp xếp trước với con bạn và với trường hoặc trung tâm chăm sóc và giám sát trẻ em.
Cần dạy trẻ biết đề cao cảnh giác: Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ. Đi ra ngoài phải thông báo mấy giờ về, đi với ai, làm gì… Không về khuya. Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lý do. Không đi nhờ xe người lạ.
Cần dạy trẻ biết đề cao cảnh giác: Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ. Đi ra ngoài phải thông báo mấy giờ về, đi với ai, làm gì… Không về khuya. Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lý do. Không đi nhờ xe người lạ.
Tránh cho con của bạn mặc quần áo có tên đính kèm - trẻ em có khuynh hướng tin tưởng người lớn biết tên của chúng.
Tránh cho con của bạn mặc quần áo có tên đính kèm - trẻ em có khuynh hướng tin tưởng người lớn biết tên của chúng.
Không để người lạ chạm tay vào người. Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có mỗi trẻ. Không cho người lạ biết trẻ đang ở nhà một mình. Không nghe theo lời của người lạ dẫn đi đâu hay chở về nhà; trường hợp nhận ra họ là hàng xóm hay người quen thì trẻ cần thông báo cho thầy cô biết rồi nhờ gọi cho cha mẹ xác minh.
Không để người lạ chạm tay vào người. Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có mỗi trẻ. Không cho người lạ biết trẻ đang ở nhà một mình. Không nghe theo lời của người lạ dẫn đi đâu hay chở về nhà; trường hợp nhận ra họ là hàng xóm hay người quen thì trẻ cần thông báo cho thầy cô biết rồi nhờ gọi cho cha mẹ xác minh.
Khi nói chuyện với trẻ, cần nhẹ nhàng và làm sao để trẻ coi cha mẹ như những người bạn lớn tuổi, từ đó dễ nghe lời hơn. Việc dạy trẻ nên bắt đầu sớm, thường xuyên. Khi trẻ có thể nhận thức được sự việc là có thể từng bước dạy trẻ những điều căn bản, như vạch ra những giới hạn khi trẻ tiếp xúc với mọi người xung quanh hay cùng con chơi những trò có tình huống lạc đường, bị người lạ rủ đi chơi, khi ở nhà một mình mà có sự cố xảy ra…
Khi nói chuyện với trẻ, cần nhẹ nhàng và làm sao để trẻ coi cha mẹ như những người bạn lớn tuổi, từ đó dễ nghe lời hơn. Việc dạy trẻ nên bắt đầu sớm, thường xuyên. Khi trẻ có thể nhận thức được sự việc là có thể từng bước dạy trẻ những điều căn bản, như vạch ra những giới hạn khi trẻ tiếp xúc với mọi người xung quanh hay cùng con chơi những trò có tình huống lạc đường, bị người lạ rủ đi chơi, khi ở nhà một mình mà có sự cố xảy ra…
Đảm bảo trẻ nhỏ hơn biết tên của mình, địa chỉ, số điện thoại bao gồm mã vùng, và ai để gọi trong trường hợp khẩn cấp. Chỉ bé cách gọi số điện thoại khẩn cấp của địa phương. Thảo luận với trẻ phải làm gì nếu mình bị lạc ở nơi công cộng hoặc các cửa hàng - hầu hết các nơi đều có những thủ tục khẩn cấp để xử lý trẻ em bị lạc. Chỉ cho trẻ nhà bạn bè láng giềng xung quanh, nơi mà trẻ có thể tới trong trường hợp có rắc rối.
Đảm bảo trẻ nhỏ hơn biết tên của mình, địa chỉ, số điện thoại bao gồm mã vùng, và ai để gọi trong trường hợp khẩn cấp. Chỉ bé cách gọi số điện thoại khẩn cấp của địa phương. Thảo luận với trẻ phải làm gì nếu mình bị lạc ở nơi công cộng hoặc các cửa hàng - hầu hết các nơi đều có những thủ tục khẩn cấp để xử lý trẻ em bị lạc. Chỉ cho trẻ nhà bạn bè láng giềng xung quanh, nơi mà trẻ có thể tới trong trường hợp có rắc rối.
Cha mẹ cần dạy trẻ tập thói quen ứng phó nhanh, chẳng hạn khi cha mẹ không có nhà, trẻ không được tự ý mở cửa cho khách vào dù là người quen biết, mà gọi điện báo người lớn. Khi bị lạc đường, gọi điện về cho gia đình hoặc đến cơ quan công an, trường học nhờ giúp đỡ.
Cha mẹ cần dạy trẻ tập thói quen ứng phó nhanh, chẳng hạn khi cha mẹ không có nhà, trẻ không được tự ý mở cửa cho khách vào dù là người quen biết, mà gọi điện báo người lớn. Khi bị lạc đường, gọi điện về cho gia đình hoặc đến cơ quan công an, trường học nhờ giúp đỡ.

Top tin bài hot nhất

Phản ứng của ông Zelensky, EU trước khả năng Mỹ công nhận bán đảo Crimea là lãnh thổ Nga

Phản ứng của ông Zelensky, EU trước khả năng Mỹ công nhận bán đảo Crimea là lãnh thổ Nga

23/04/2025 08:52
Ông Trump kêu gọi ngừng bắn vô điều kiện ở Ukraine, ông Zelensky lên tiếng

Ông Trump kêu gọi ngừng bắn vô điều kiện ở Ukraine, ông Zelensky lên tiếng

09/05/2025 08:07
Người dùng iPhone “than trời” vì lỗi lạ trên iOS 18.4.1

Người dùng iPhone “than trời” vì lỗi lạ trên iOS 18.4.1

22/04/2025 08:52
Ông Trump đẩy ông Zelensky vào thế khó

Ông Trump đẩy ông Zelensky vào thế khó

29/04/2025 08:52
Báo Mỹ: Ông Trump chặn các kênh ngoại giao hậu trường với Trung Quốc, chỉ muốn đàm phán trực tiếp với ông Tập

Báo Mỹ: Ông Trump chặn các kênh ngoại giao hậu trường với Trung Quốc, chỉ muốn đàm phán trực tiếp với ông Tập

22/04/2025 08:52

Bạn có thể quan tâm

11 điều cần làm ở Thái Lan cho du khách đến lần đầu

11 điều cần làm ở Thái Lan cho du khách đến lần đầu

Apple sẽ phát hành iOS 18.6 trước thềm công bố iOS 19?

Vingroup “Tây tiến”, viết tiếp kỳ tích kiến tạo đô thị thịnh vượng tại thủ phủ công nghiệp Đức Hoà

Giá xe điện VinFast mới nhất nửa cuối tháng 5/2025

Porsche lên kế hoạch dừng bán xe điện vì “ế”

Cấp cứu nội soi khẩn cấp vì nuốt nhầm vỏ thuốc nhựa

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status