Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kiến thức cần biết

Kiến thức về bệnh chân tay miệng cha mẹ cần biết

16/04/2017 13:14

(Kiến Thức) - Thời điểm giao mùa, cha mẹ cần chú ý bảo vệ con trước bệnh chân tay miệng bởi đây là căn bệnh dễ lây lan, dễ biến chứng nguy hiểm.

Nga Quỳnh (TH)

Dân mạng choáng ngợp trước hội con nhà giàu ở Iran

Sự xuất hiện của “Hội con nhà giàu Sơn La” gây xôn xao

Cặp chị em sinh đôi 9X gây mê vì cuộc sống tựa hội con nhà giàu

Rất nhiều cha mẹ sai lầm cho rằng, bệnh chân tay miệng tuy dễ lây nhưng lành tính và dễ khỏi nên thường chủ quan. Ảnh: Giadinhvietnam.
Rất nhiều cha mẹ sai lầm cho rằng, bệnh chân tay miệng tuy dễ lây nhưng lành tính và dễ khỏi nên thường chủ quan. Ảnh: Giadinhvietnam.
Tuy nhiên trên thực tế, bệnh chân tay miệng là bệnh dễ lây, dễ tái phát, chưa có thuốc ngừa cũng như thuốc đặc trị và có nguy cơ gây biến chứng tử vong rất cao. Ảnh: Hellobacsi.
Tuy nhiên trên thực tế, bệnh chân tay miệng là bệnh dễ lây, dễ tái phát, chưa có thuốc ngừa cũng như thuốc đặc trị và có nguy cơ gây biến chứng tử vong rất cao. Ảnh: Hellobacsi.
Theo ông Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng: "Bệnh tay chân miệng do một loại vi trùng đường ruột gây nên. Bệnh lây dễ dàng theo đường tiêu hoá, từ người bệnh sang người lành qua nước bọt, dịch tiết cơ thể và có khả năng gây thành dịch lớn". Ảnh: Vnn.
Theo ông Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng: "Bệnh tay chân miệng do một loại vi trùng đường ruột gây nên. Bệnh lây dễ dàng theo đường tiêu hoá, từ người bệnh sang người lành qua nước bọt, dịch tiết cơ thể và có khả năng gây thành dịch lớn". Ảnh: Vnn.
Ban đầu khi mới bị tay chân miệng trẻ thường sốt nhẹ, đau họng, đau miệng, chảy nước miếng và biếng ăn. Vì những dấu hiệu không rõ ràng nên bệnh thường khó phát hiện, hoặc thường được phát hiện muộn. Ảnh: Benhvirus.
Ban đầu khi mới bị tay chân miệng trẻ thường sốt nhẹ, đau họng, đau miệng, chảy nước miếng và biếng ăn. Vì những dấu hiệu không rõ ràng nên bệnh thường khó phát hiện, hoặc thường được phát hiện muộn. Ảnh: Benhvirus.
Theo phác đồ của Bộ Y tế bệnh tay chân miệng được chia làm 4 độ bệnh, thể hiện mức độ nguy hiểm khác nhau. Ảnh: Hạnh phúc của mẹ.
Theo phác đồ của Bộ Y tế bệnh tay chân miệng được chia làm 4 độ bệnh, thể hiện mức độ nguy hiểm khác nhau. Ảnh: Hạnh phúc của mẹ.
Bị chân tay miệng độ 1, trẻ chỉ bị loét miệng và có những tổn thương da chân, tay, mông nhẹ. Ở mức độ này không cần phải nhập viện mà có thể điều trị ngoại trú tại nhà. Ở độ này nặng nhất trẻ sẽ bị đau đớn, không thể ăn hay bú do những vết loét trong miệng vỡ ra. Ảnh: Sức khỏe tổng quát.
Bị chân tay miệng độ 1, trẻ chỉ bị loét miệng và có những tổn thương da chân, tay, mông nhẹ. Ở mức độ này không cần phải nhập viện mà có thể điều trị ngoại trú tại nhà. Ở độ này nặng nhất trẻ sẽ bị đau đớn, không thể ăn hay bú do những vết loét trong miệng vỡ ra. Ảnh: Sức khỏe tổng quát.
Độ 2 được chia thành 2 mực khác nhau. Giai đoạn 2a trẻ có biểu hiện sốt liên tiếp nhiều ngày, sốt cao trên 90 độ, thường xuyên bị nôn, cơ thể lừ đừ khó ngủ, hay quấy khóc, thi thoảng trẻ bị giật mình. Đây là những dấu hiệu khá nặng cần được theo dõi kỹ và có thể cho nhập viện để theo dõi. Ảnh; Gia đình Việt Nam.
Độ 2 được chia thành 2 mực khác nhau. Giai đoạn 2a trẻ có biểu hiện sốt liên tiếp nhiều ngày, sốt cao trên 90 độ, thường xuyên bị nôn, cơ thể lừ đừ khó ngủ, hay quấy khóc, thi thoảng trẻ bị giật mình. Đây là những dấu hiệu khá nặng cần được theo dõi kỹ và có thể cho nhập viện để theo dõi. Ảnh; Gia đình Việt Nam.
Giai đoạn 2b, trẻ thường xuyên bị giật mình ngay cả trong khi khám bệnh, và lúc thức. Bạn có thể nhìn thấy những biểu hiện run chi yếu chi, trẻ sốt cao không đáp ứng thuốc hạ sốt, thần kinh lờ đờ, không tỉnh táo... Ở mức độ này, bạn nên cho con nhập viện và theo sát mọi biểu hiện của con để báo bác sĩ xử lý kịp thời vì bệnh đã khá nặng, nguy hiểm. Ảnh: Vệ sinh dịch tễ.
Giai đoạn 2b, trẻ thường xuyên bị giật mình ngay cả trong khi khám bệnh, và lúc thức. Bạn có thể nhìn thấy những biểu hiện run chi yếu chi, trẻ sốt cao không đáp ứng thuốc hạ sốt, thần kinh lờ đờ, không tỉnh táo... Ở mức độ này, bạn nên cho con nhập viện và theo sát mọi biểu hiện của con để báo bác sĩ xử lý kịp thời vì bệnh đã khá nặng, nguy hiểm. Ảnh: Vệ sinh dịch tễ.
Độ 3 - 4 là tình trạng bệnh nặng và rất nặng cần được điều trị hồi sức cấp cứu tích cực tại bệnh viện. Trẻ bị chân tay miệng độ 3 thường có biểu hiện mạch nhanh trên 170 lần/phút, cao huyết áp, thở nhanh, thở bất thường, rối loạn tri giác, tăng trương lực cơ. Ảnh: Nihe.
Độ 3 - 4 là tình trạng bệnh nặng và rất nặng cần được điều trị hồi sức cấp cứu tích cực tại bệnh viện. Trẻ bị chân tay miệng độ 3 thường có biểu hiện mạch nhanh trên 170 lần/phút, cao huyết áp, thở nhanh, thở bất thường, rối loạn tri giác, tăng trương lực cơ. Ảnh: Nihe.
Với những bệnh nhân nặng độ 4 thường có biểu hiện bị sốc, phù phổi cấp, tím tái, ngưng thở, thở nấc. Đây là mức độ rất nguy hiểm, có nguy cơ tử vong rất cao. Ảnh: Hellobacsi.
Với những bệnh nhân nặng độ 4 thường có biểu hiện bị sốc, phù phổi cấp, tím tái, ngưng thở, thở nấc. Đây là mức độ rất nguy hiểm, có nguy cơ tử vong rất cao. Ảnh: Hellobacsi.
Khi con bạn bị chân tay miệng, việc đầu tiên cần làm là theo dõi kĩ những biểu hiện bệnh của bé và đưa bé tới bệnh viện khám ngay lập tức nếu thấy những dấu hiệu bất thường. Ảnh: Boldsky.
Khi con bạn bị chân tay miệng, việc đầu tiên cần làm là theo dõi kĩ những biểu hiện bệnh của bé và đưa bé tới bệnh viện khám ngay lập tức nếu thấy những dấu hiệu bất thường. Ảnh: Boldsky.
Trong mọi trường hợp cha mẹ nên tuân thủ mọi yêu cầu của bác sĩ. Nếu bác sĩ xác định bệnh ở thể nhẹ thì cho bé về nhà theo dõi và nhất thiết phải tái khám theo lịch hẹn. Nếu bác sĩ cân nhắc thấy cần nhập viện, hãy nhập viện ngay để trẻ được theo dõi tại bệnh viện để có thể xử lý kịp thời ngay lập tức những biến chứng xấu có thể xảy ra. Ảnh: VNN.
Trong mọi trường hợp cha mẹ nên tuân thủ mọi yêu cầu của bác sĩ. Nếu bác sĩ xác định bệnh ở thể nhẹ thì cho bé về nhà theo dõi và nhất thiết phải tái khám theo lịch hẹn. Nếu bác sĩ cân nhắc thấy cần nhập viện, hãy nhập viện ngay để trẻ được theo dõi tại bệnh viện để có thể xử lý kịp thời ngay lập tức những biến chứng xấu có thể xảy ra. Ảnh: VNN.
Để phòng chống bệnh Tay chân miệng, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo nên rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, tốt nhất là rửa dưới vòi nước chảy. Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống. Thường xuyên lau rửa đồ chơi của trẻ, lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang... bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường. Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh....Ảnh: Vncdc.gov.vn.
Để phòng chống bệnh Tay chân miệng, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo nên rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, tốt nhất là rửa dưới vòi nước chảy. Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống. Thường xuyên lau rửa đồ chơi của trẻ, lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang... bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường. Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh....Ảnh: Vncdc.gov.vn.

Top tin bài hot nhất

Hàng trăm con ve chó làm tổ trong tai bé trai 9 tuổi

Hàng trăm con ve chó làm tổ trong tai bé trai 9 tuổi

15/05/2025 12:02
Địa chỉ vàng: Bệnh viện khám rối loạn lo âu tốt tại Hà Nội

Địa chỉ vàng: Bệnh viện khám rối loạn lo âu tốt tại Hà Nội

15/05/2025 08:00
Trung Quốc - SpaceX cạnh tranh nghẹt thở trong cuộc đua không gian thế nào?

Trung Quốc - SpaceX cạnh tranh nghẹt thở trong cuộc đua không gian thế nào?

09/05/2025 19:00
So găng iPhone 16e - Pixel 9a... tầm trung chọn Apple hay Google?

So găng iPhone 16e - Pixel 9a... tầm trung chọn Apple hay Google?

10/05/2025 13:00
Bánh mì lọt top món ăn đường phố ngon nhất Đông Nam Á

Bánh mì lọt top món ăn đường phố ngon nhất Đông Nam Á

30/04/2025 19:16

Bạn có thể quan tâm

Dấu hiệu nhận biết ngộ độc thực phẩm

Dấu hiệu nhận biết ngộ độc thực phẩm

Mẹo làm sạch nồi cháy đen dễ áp dụng tại nhà

Mẹo làm sạch nồi cháy đen dễ áp dụng tại nhà

Mùa hè, tắm biển coi chừng bị sứa lửa tấn công

Mùa hè, tắm biển coi chừng bị sứa lửa tấn công

Loại trái cây tốt cho tuyến giáp, nên ăn mỗi ngày

Loại trái cây tốt cho tuyến giáp, nên ăn mỗi ngày

Ăn đồ ngọt có giảm căng thẳng?

Ăn đồ ngọt có giảm căng thẳng?

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Hội chứng thị giác màn hình ảnh hưởng đến phụ nữ văn phòng

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status