Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Kiến tàng hình và những loài kiến lạ trên thế giới

11/05/2015 15:00

Kiến điên, kiến sát thủ, kiến mafia, kiến tàng hình... là những loài kiến lạ lùng nhất trên thế giới.

Theo Dân Việt
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Một trong những loài kiến lạ nhất trên thế giới là kiến điên Tawny (Nylanderia Fulva). Sở dĩ loài này bị gọi vậy là do nó có khả năng giết chết nhiều sinh vật có kích thước lớn hơn mình rất nhiều.
Một trong những loài kiến lạ nhất trên thế giới là kiến điên Tawny (Nylanderia Fulva). Sở dĩ loài này bị gọi vậy là do nó có khả năng giết chết nhiều sinh vật có kích thước lớn hơn mình rất nhiều.
Kiến mafia (Cardiocondyla Obscurior). Trong một tổ kiến chỉ có duy nhất một con kiến mafia, có tác dụng bảo vệ lãnh thổ đàn. Loài kiến này có khả năng tiết ra một chất có "mùi hương chết chóc" khiến kiến thợ lao vào giết chết kẻ mang mùi hương này.
Kiến mafia (Cardiocondyla Obscurior). Trong một tổ kiến chỉ có duy nhất một con kiến mafia, có tác dụng bảo vệ lãnh thổ đàn. Loài kiến này có khả năng tiết ra một chất có "mùi hương chết chóc" khiến kiến thợ lao vào giết chết kẻ mang mùi hương này.
Kiến giết người hàng loạt (Crematogaster Striatula). Loài kiến này có thể tiết ra một chất độc cực mạnh khiến lũ mối chết hàng loạt. Kiến giết người hàng loạt sử dụng chiêu phát tán chất độc vào không khí, thay vì tiêm nọc độc trực tiếp vào con mồi.
Kiến giết người hàng loạt (Crematogaster Striatula). Loài kiến này có thể tiết ra một chất độc cực mạnh khiến lũ mối chết hàng loạt. Kiến giết người hàng loạt sử dụng chiêu phát tán chất độc vào không khí, thay vì tiêm nọc độc trực tiếp vào con mồi.
Kiến tàng hình (Temnothorax Pilagens). Loài này không có kiến thợ nên chúng đi ăn cướp ấu trùng của loài kiến khác để biến chúng thành nô lệ, phục vụ cho mình. Các nhà khoa học cho rằng loài kiến này có khả năng tiết ra một chất giúp chúng "tàng hình" trước mắt đối phương.
Kiến tàng hình (Temnothorax Pilagens). Loài này không có kiến thợ nên chúng đi ăn cướp ấu trùng của loài kiến khác để biến chúng thành nô lệ, phục vụ cho mình. Các nhà khoa học cho rằng loài kiến này có khả năng tiết ra một chất giúp chúng "tàng hình" trước mắt đối phương.
Kiến ăn thịt ấu trùng xả hơi cay (Solenopsis Fugax). Giống kiến tàng hình, loài này đi ăn cắp ấu trùng. Nhưng thay vì biến ấu trùng thành nô lệ, loài này ăn thịt luôn. Khi phát hiện ra tổ trứng, loài này sẽ xả ra khí độc khiến kiến thợ bỏ chạy để mình ung dung ăn sống trứng kiến.
Kiến ăn thịt ấu trùng xả hơi cay (Solenopsis Fugax). Giống kiến tàng hình, loài này đi ăn cắp ấu trùng. Nhưng thay vì biến ấu trùng thành nô lệ, loài này ăn thịt luôn. Khi phát hiện ra tổ trứng, loài này sẽ xả ra khí độc khiến kiến thợ bỏ chạy để mình ung dung ăn sống trứng kiến.
Kiến trùm đột nhập (Cephalotes Specularis). Loài này có khả năng đột nhập và bắt chước hành động, cách di chuyển của kẻ thù để ăn trộm thức ăn.
Kiến trùm đột nhập (Cephalotes Specularis). Loài này có khả năng đột nhập và bắt chước hành động, cách di chuyển của kẻ thù để ăn trộm thức ăn.
Kiến ăn bám (Formicoxenus Nitidulus). Hầu hết kiến ký sinh có dạng giống như kiến chúa, chúng tạo ra mùi hương cho đến cách ứng xử như kiến chúa của loài chúng ký sinh và biết cách khai thác loài này. Kiến ký sinh còn được gọi là kiến khách, chúng có thể ký sinh trong tổ của 11 loài kiến khác nhau, thậm chí chúng có thể cùng lúc sống trong nhiều tổ kiến khác nhau.
Kiến ăn bám (Formicoxenus Nitidulus). Hầu hết kiến ký sinh có dạng giống như kiến chúa, chúng tạo ra mùi hương cho đến cách ứng xử như kiến chúa của loài chúng ký sinh và biết cách khai thác loài này. Kiến ký sinh còn được gọi là kiến khách, chúng có thể ký sinh trong tổ của 11 loài kiến khác nhau, thậm chí chúng có thể cùng lúc sống trong nhiều tổ kiến khác nhau.
Kiến tư pháp Trung cổ (Dinopoera Quadriceps). Thay vì có kiến chúa, loài kiến này có một kiến cái làm chủ, được bảo vệ bởi 5 kiến đực thuộc hạ, có duy nhất nhiệm vụ là ngồi vây quanh kiến cái chủ suốt ngày, nhằm bảo vệ chủ trong trường hợp xảy ra chuyện gì.
Kiến tư pháp Trung cổ (Dinopoera Quadriceps). Thay vì có kiến chúa, loài kiến này có một kiến cái làm chủ, được bảo vệ bởi 5 kiến đực thuộc hạ, có duy nhất nhiệm vụ là ngồi vây quanh kiến cái chủ suốt ngày, nhằm bảo vệ chủ trong trường hợp xảy ra chuyện gì.
Kiến kim (Pachycondyla Chinensis). Đây là loài kiến khiến một trong những loài kiến đông đảo nhất thế giới là kiến Argentina phải "ngả mũ chào thua".
Kiến kim (Pachycondyla Chinensis). Đây là loài kiến khiến một trong những loài kiến đông đảo nhất thế giới là kiến Argentina phải "ngả mũ chào thua".
Kiến siêu binh sĩ tiền sử (Pheidole). Đây là loài kiến thuộc dạng ghê rợn nhất hành tinh. Chiếc đầu to quá khổ là điểm nổi bật của kiến này.
Kiến siêu binh sĩ tiền sử (Pheidole). Đây là loài kiến thuộc dạng ghê rợn nhất hành tinh. Chiếc đầu to quá khổ là điểm nổi bật của kiến này.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

03/07/2025 12:25
Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

04/07/2025 06:45
3 con cùng huyết thống của Đàm Vĩnh Hưng giờ ra sao?

3 con cùng huyết thống của Đàm Vĩnh Hưng giờ ra sao?

03/07/2025 14:02
Không phải Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý sợ nhất người nào?

Không phải Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý sợ nhất người nào?

04/07/2025 06:42
Dung mạo hiện tại của "y tá cơ bắp" từng nổi đình đám

Dung mạo hiện tại của "y tá cơ bắp" từng nổi đình đám

03/07/2025 13:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status