Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Không phải xe hơi, xe tăng mới làm nên thương hiệu Porsche

19/02/2023 06:15

Những chiếc xe tăng của Đức đã khiến bao kẻ khiếp sợ trong Thế chiến 2, nhưng ít ai biết rằng nó được tạo ra bởi một ông lớn ngành xe hơi.

Lê Quang

Xe tăng Tiger của Đức trong thế chiến 2 có thực sự tệ? [P1]

Chiếc xe tăng Con Cọp cuối cùng còn tồn tại tới nay

Tại sao Hồng quân Liên Xô không thể tiêu diệt xe tăng Đức bằng lựu đạn?

Xe tăng Tiger liệu có phải kiệt tác của lục quân Đức quốc xã?

Được lên ý tuởng và phát triển trong năm 1942, Tiger Porsche (Vk 45.01) và Tiger I của hãng Henschel là hai nguyên mẫu cạnh tranh nhau về vai trò xe tăng hạng nặng tuyến đầu của Đức khi ấy.
Được lên ý tuởng và phát triển trong năm 1942, Tiger Porsche (Vk 45.01) và Tiger I của hãng Henschel là hai nguyên mẫu cạnh tranh nhau về vai trò xe tăng hạng nặng tuyến đầu của Đức khi ấy.
Tuy nhiên đến cuối cùng Tiger Porsche đã thua và chịu nhường dây chuyền sản xuất cho Tiger I, có 5 nguyên mẫu được sản xuất và 1 trong số chúng được đảm nhiệm vai trò “tăng trưởng”, nhưng đến bây giờ thì không còn chiếc nào có thể hoạt động.
Tuy nhiên đến cuối cùng Tiger Porsche đã thua và chịu nhường dây chuyền sản xuất cho Tiger I, có 5 nguyên mẫu được sản xuất và 1 trong số chúng được đảm nhiệm vai trò “tăng trưởng”, nhưng đến bây giờ thì không còn chiếc nào có thể hoạt động.
Vào ngày 26/05/1941, Hitler ra lệnh cho kỹ sư Ferdinand Porsche và công ty Henschel phát triển một nguyên mẫu xe tăng hạng nặng mới. Phiên bản thử nghiệm được trình lên Quốc trưởng vào ngày 20/04/1942.
Vào ngày 26/05/1941, Hitler ra lệnh cho kỹ sư Ferdinand Porsche và công ty Henschel phát triển một nguyên mẫu xe tăng hạng nặng mới. Phiên bản thử nghiệm được trình lên Quốc trưởng vào ngày 20/04/1942.
Quá trình sản xuất đã bắt đầu, tuy nhiên cũng nhanh chóng bị dừng lại vì thiết kế phức tạp của bộ truyền động và hệ thống điều khiển, cũng như vấn đề thiếu hụt kim loại đồng. Sau này, 91 thân xe đã chế tạo được chuyển đổi thành pháo chống tăng Ferdinand.
Quá trình sản xuất đã bắt đầu, tuy nhiên cũng nhanh chóng bị dừng lại vì thiết kế phức tạp của bộ truyền động và hệ thống điều khiển, cũng như vấn đề thiếu hụt kim loại đồng. Sau này, 91 thân xe đã chế tạo được chuyển đổi thành pháo chống tăng Ferdinand.
Vào ngày 26/5/1941, Henschel và Porsche đã được yêu cầu đệ trình bản thiết kế của một loại xe tăng hạng nặng tải trọng 45 tấn có thể vận hành ở tốc độ cao và lắp đặt pháo chính 88mm, có nguồn gốc từ súng phòng không 88mm Flak 37.
Vào ngày 26/5/1941, Henschel và Porsche đã được yêu cầu đệ trình bản thiết kế của một loại xe tăng hạng nặng tải trọng 45 tấn có thể vận hành ở tốc độ cao và lắp đặt pháo chính 88mm, có nguồn gốc từ súng phòng không 88mm Flak 37.
Cả xe tăng Henschel và Porsche đều được trang bị cùng một tháp pháo do Krupp sản xuất. Công ty Porsche đã làm việc để cải tiến từ xe tăng hạng trung VK 30.01, nguyên mẫu xe tăng hạng trung của Porsche và các bộ phận điều chỉnh được sử dụng trên xe tăng mới.
Cả xe tăng Henschel và Porsche đều được trang bị cùng một tháp pháo do Krupp sản xuất. Công ty Porsche đã làm việc để cải tiến từ xe tăng hạng trung VK 30.01, nguyên mẫu xe tăng hạng trung của Porsche và các bộ phận điều chỉnh được sử dụng trên xe tăng mới.
Xe tăng Tiger của Porsche, được đặt tên là VK 45.01, được trang bị động cơ xăng Porsche Type 101 làm mát bằng tản nhiệt không khí đôi V-10 được gắn ở phía sau xe tăng.
Xe tăng Tiger của Porsche, được đặt tên là VK 45.01, được trang bị động cơ xăng Porsche Type 101 làm mát bằng tản nhiệt không khí đôi V-10 được gắn ở phía sau xe tăng.
Tuy nhiên nước Đức khi đó cũng rất khó kiếm thêm sản lượng đồng chất lượng để chế tạo các đội xe hoàn toàn mới, bên cạnh nhu cầu ngày càng cao của đội tàu ngầm U-boat.
Tuy nhiên nước Đức khi đó cũng rất khó kiếm thêm sản lượng đồng chất lượng để chế tạo các đội xe hoàn toàn mới, bên cạnh nhu cầu ngày càng cao của đội tàu ngầm U-boat.
Những vấn đề này và thực tế là các cuộc thử nghiệm đã chứng minh xe tăng Tiger Porsche kém cơ động hơn so với đối thủ cạnh tranh và là lý do tại sao nguyên mẫu VK 45.01 được trang bị vũ khí giống hệt Tiger I, nhưng lại không được đưa vào sản xuất hàng loạt.
Những vấn đề này và thực tế là các cuộc thử nghiệm đã chứng minh xe tăng Tiger Porsche kém cơ động hơn so với đối thủ cạnh tranh và là lý do tại sao nguyên mẫu VK 45.01 được trang bị vũ khí giống hệt Tiger I, nhưng lại không được đưa vào sản xuất hàng loạt.
Khung gầm Tiger Porsche sau đó được chọn làm cơ sở của pháo tự hành Jagdpanzer (hay Panzerjäger), cuối cùng nguyên mẫu trên được gọi là pháo tự hành Ferdinand và được bổ sung thêm khẩu pháo chính 88mm mới.
Khung gầm Tiger Porsche sau đó được chọn làm cơ sở của pháo tự hành Jagdpanzer (hay Panzerjäger), cuối cùng nguyên mẫu trên được gọi là pháo tự hành Ferdinand và được bổ sung thêm khẩu pháo chính 88mm mới.
Khung gầm của VK 45.01 và nhiều thành phần của nó sau đó được sử dụng để phát triển xe tăng hạng nặng nguyên mẫu VK 45.02. Các lớp bánh phụ có 6 bánh, mỗi bánh xe được cấu thành từ một bánh bên trong và ngoài, ghép nối trên mỗi trục. 6 bánh xe cặp được chia thành 3 hàng và 2 trục mỗi bên, tổng cộng có 12 bánh xe riêng lẻ.
Khung gầm của VK 45.01 và nhiều thành phần của nó sau đó được sử dụng để phát triển xe tăng hạng nặng nguyên mẫu VK 45.02. Các lớp bánh phụ có 6 bánh, mỗi bánh xe được cấu thành từ một bánh bên trong và ngoài, ghép nối trên mỗi trục. 6 bánh xe cặp được chia thành 3 hàng và 2 trục mỗi bên, tổng cộng có 12 bánh xe riêng lẻ.
Hệ thống xăng mới: Gasoline-Eletric được phát triển đặc biệt bởi Ferdinand Porsche đã đi vào hoạt động cho các phương tiện chiến đấu, điều này dẫn đến nhiều vấn đề phát triển với hệ thống truyền động.
Hệ thống xăng mới: Gasoline-Eletric được phát triển đặc biệt bởi Ferdinand Porsche đã đi vào hoạt động cho các phương tiện chiến đấu, điều này dẫn đến nhiều vấn đề phát triển với hệ thống truyền động.
Các thùng nhiên liệu chở được 520 lít xăng và cho phép kíp lái vận hành trong quãng đường chỉ là 105 km. Vì xe tăng Tiger Porsche sử dụng bộ truyền động xăng kết hợp điện và quá trình gia công khá phức tạp nên nó vô cùng không đáng tin cậy. 105km chạy được chỉ là con số lý thuyết, có thể chỉ được 70 - 90 km trước khi hỏng động cơ.
Các thùng nhiên liệu chở được 520 lít xăng và cho phép kíp lái vận hành trong quãng đường chỉ là 105 km. Vì xe tăng Tiger Porsche sử dụng bộ truyền động xăng kết hợp điện và quá trình gia công khá phức tạp nên nó vô cùng không đáng tin cậy. 105km chạy được chỉ là con số lý thuyết, có thể chỉ được 70 - 90 km trước khi hỏng động cơ.
Thông số giáp Tiger Porsche. Giáp trước: 100mm (200mm nếu được phiến giáp bổ sung). Giáp hông: 80mm. Giáp sau: 80mm. Tốc độ xe từ 20-35 km/h (đường bộ), 10km/h (các loại đường khác). Bởi lẽ vì lý do này khiến nó mất đi độ tin cậy: Quá chậm, dễ sa lầy.
Thông số giáp Tiger Porsche. Giáp trước: 100mm (200mm nếu được phiến giáp bổ sung). Giáp hông: 80mm. Giáp sau: 80mm. Tốc độ xe từ 20-35 km/h (đường bộ), 10km/h (các loại đường khác). Bởi lẽ vì lý do này khiến nó mất đi độ tin cậy: Quá chậm, dễ sa lầy.
Tóm lại, lý do chung khiến Tiger Porsche không được đưa vào dây chuyền sản xuất bởi nhiều nguyên do: Tốc độ không đạt; Quá dễ hỏng, cần phải bảo trì liên tục; Hệ thống truyền động và hệ thống lái quá phức tạp. Cùng với sự sụp đổ của Đức Quốc xã, chiếc xe tăng này cũng đã chìm vào quá khứ.
Tóm lại, lý do chung khiến Tiger Porsche không được đưa vào dây chuyền sản xuất bởi nhiều nguyên do: Tốc độ không đạt; Quá dễ hỏng, cần phải bảo trì liên tục; Hệ thống truyền động và hệ thống lái quá phức tạp. Cùng với sự sụp đổ của Đức Quốc xã, chiếc xe tăng này cũng đã chìm vào quá khứ.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Ấn Độ vào thế "lưỡng đầu thọ địch", Kashmir như bom nổ chậm

Ấn Độ vào thế "lưỡng đầu thọ địch", Kashmir như bom nổ chậm

15/05/2025 13:40

Bạn có thể quan tâm

Mưa tên lửa trút xuống Charsiv Yar, Ukraine tổn thất nặng nề

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status