Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Khám phá thứ vũ khí đánh bại chiến thuật biển người

17/02/2017 07:14

(Kiến Thức) - Vũ khí chính là thứ quyết định cách thức chiến tranh và súng phóng lựu liên thanh chính là vũ khí đặt dấu chấm hết cho chiến thuật biển người.

Tuấn Anh (tổng hợp)

Bị ung thư gan, ông Trần Bắc Hà vắng mặt phiên xử Trầm Bê

Ông Trần Bắc Hà rời Việt Nam đi Singapore chữa bệnh từ 7/1

Trước khi đi Singapore chữa ung thư, ông Trần Bắc Hà khai gì với CQĐT?

Vì sao bị cáo vụ án Hứa Thị Phấn mang thai vẫn phải...ngồi tù?

“Cổng tỉnh” Quảng Ninh bị chê "như đống sắt vụn" giờ ra sao?

Nổi bật nhất trong dàn súng phóng lựu liên thanh chính là khẩu Mk-19 của Mỹ. Khẩu súng này ra đời từ năm 1968 và do nó quá hiệu quả nên vẫn được sử dụng cho tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: SKW.
Nổi bật nhất trong dàn súng phóng lựu liên thanh chính là khẩu Mk-19 của Mỹ. Khẩu súng này ra đời từ năm 1968 và do nó quá hiệu quả nên vẫn được sử dụng cho tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: SKW.
Sử dụng cỡ nòng 40 ly, khẩu súng phóng lựu liên thanh này có khả năng bắn liên tiếp tới 60 viên đạn cỡ 40x53mm trong vòng 1 phút, khắc chế mọi chiến thuật biển người. Nguồn ảnh: ModDb.
Sử dụng cỡ nòng 40 ly, khẩu súng phóng lựu liên thanh này có khả năng bắn liên tiếp tới 60 viên đạn cỡ 40x53mm trong vòng 1 phút, khắc chế mọi chiến thuật biển người. Nguồn ảnh: ModDb.
Do có trọng lượng quá nặng, lên tới 35 kg (không kể chân đế) nên thường khẩu súng phóng lựu liên thanh này được đặt trong những lô cốt cố định hoặc trên các phương tiện cơ giới và được xếp vào hàng vũ khí hạng nặng. Nguồn ảnh: KS.
Do có trọng lượng quá nặng, lên tới 35 kg (không kể chân đế) nên thường khẩu súng phóng lựu liên thanh này được đặt trong những lô cốt cố định hoặc trên các phương tiện cơ giới và được xếp vào hàng vũ khí hạng nặng. Nguồn ảnh: KS.
Trước khi khẩu súng phóng lựu liên thanh này ra đời, chiến thuật biển người của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai và của Trung Quốc trong chiến tranh Triều Tiên đã làm giới quân sự Mỹ đau đầu tìm cách hóa giải vì không phải lúc nào cũng binh lính cũng có sự yểm trợ của hỏa lực pháo binh hay không quân để chống lại một bức "tường người" đang ầm ầm quét đến vị trí của mình. Nguồn ảnh: GRW.
Trước khi khẩu súng phóng lựu liên thanh này ra đời, chiến thuật biển người của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai và của Trung Quốc trong chiến tranh Triều Tiên đã làm giới quân sự Mỹ đau đầu tìm cách hóa giải vì không phải lúc nào cũng binh lính cũng có sự yểm trợ của hỏa lực pháo binh hay không quân để chống lại một bức "tường người" đang ầm ầm quét đến vị trí của mình. Nguồn ảnh: GRW.
Hiểu được vấn đề đó, các tướng lĩnh Mỹ đã yêu cầu các nhà khoa học thiết kế ra một loại súng có tầm bắn xa trên 1.000 mét, hỏa lực mạnh, áp đảo, tốc độ bắn cao và sử dụng cỡ đạn 40 mm. Nguồn ảnh: Tatical.
Hiểu được vấn đề đó, các tướng lĩnh Mỹ đã yêu cầu các nhà khoa học thiết kế ra một loại súng có tầm bắn xa trên 1.000 mét, hỏa lực mạnh, áp đảo, tốc độ bắn cao và sử dụng cỡ đạn 40 mm. Nguồn ảnh: Tatical.
Trước bài toán hóc búa đó, khẩu Mk-19 đã ra đời như một cứu tinh cho Quân đội Mỹ, với khẩu súng phóng lựu liên thanh này, chỉ một cụm đề kháng nhỏ cũng có thể chống chọi và cầm cự được với chiến thuật biển người đầy "hung hãn" của đối phương. Nguồn ảnh: Military.
Trước bài toán hóc búa đó, khẩu Mk-19 đã ra đời như một cứu tinh cho Quân đội Mỹ, với khẩu súng phóng lựu liên thanh này, chỉ một cụm đề kháng nhỏ cũng có thể chống chọi và cầm cự được với chiến thuật biển người đầy "hung hãn" của đối phương. Nguồn ảnh: Military.
Mặc dù vậy, ngoài nhược điểm quá nặng nề và cồng kềnh, những khẩu súng phóng lựu liên thanh còn có nhược điểm khác là độ giật cao. Do được thiết kế chống lại chiến thuật biển người nên tính chính xác của khẩu súng này không được chú ý lắm vì với hàng nghìn quân địch trước mặt thì người lính có thể bắn mà không cần... ngắm. Nguồn ảnh: Specialops.
Mặc dù vậy, ngoài nhược điểm quá nặng nề và cồng kềnh, những khẩu súng phóng lựu liên thanh còn có nhược điểm khác là độ giật cao. Do được thiết kế chống lại chiến thuật biển người nên tính chính xác của khẩu súng này không được chú ý lắm vì với hàng nghìn quân địch trước mặt thì người lính có thể bắn mà không cần... ngắm. Nguồn ảnh: Specialops.
Chính vì vậy nên sau này khi chiến thuật biển người lùi vào dĩ vãng thì việc sử dụng khẩu súng phóng lựu liên thanh cũng ít dần đi, một tổ sử dụng súng cần có ít nhất 2 người trong đó có 1 hoa tiêu chỉ điểm mục tiêu. Do súng quá giật nên muốn bắn trúng mục tiêu ở khoảng cách xa cần lấy lại đường ngắm liên tục khiến tốc độ bắn liên thanh của nó giảm còn vài viên mỗi phút. Nguồn ảnh: Fas.
Chính vì vậy nên sau này khi chiến thuật biển người lùi vào dĩ vãng thì việc sử dụng khẩu súng phóng lựu liên thanh cũng ít dần đi, một tổ sử dụng súng cần có ít nhất 2 người trong đó có 1 hoa tiêu chỉ điểm mục tiêu. Do súng quá giật nên muốn bắn trúng mục tiêu ở khoảng cách xa cần lấy lại đường ngắm liên tục khiến tốc độ bắn liên thanh của nó giảm còn vài viên mỗi phút. Nguồn ảnh: Fas.
Mặc dù chưa được thực chiến với chiến thuật biển người bao giờ, nhưng nhiều chuyên gia vẫn nhận định rằng đây là khẩu súng đã đặt dấu chấm hết cho chiến thuật "lấy thịt đè người" đã tồn tại suốt hàng nghìn năm trong lịch sử quân sự của loài người, dù rằng nó ra đời hơi muộn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù chưa được thực chiến với chiến thuật biển người bao giờ, nhưng nhiều chuyên gia vẫn nhận định rằng đây là khẩu súng đã đặt dấu chấm hết cho chiến thuật "lấy thịt đè người" đã tồn tại suốt hàng nghìn năm trong lịch sử quân sự của loài người, dù rằng nó ra đời hơi muộn. Nguồn ảnh: Pinterest.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status