Khám phá khó tin về bề mặt tiểu hành tinh Ryugu

(Kiến Thức) - Cơ quan thăm dò vũ trụ Nhật Bản đã đăng bức ảnh mới nhất trên trang web của mình mô tả bề mặt chứa đầy đá, trong đó có một số loại đá nâu được chụp nhanh ở một góc nghiêng kỳ quái của tiểu hành tinh Ryugu.

Theo đó, tàu vũ trụ không người lái Hayabusa2 của Cơ quan thăm dò vũ trụ Nhật Bản (JAXA) vào ngày 27/9 đã chính thức thăm dò bề mặt tiểu hành tinh Ryugu.
Kham pha kho tin ve be mat tieu hanh tinh Ryugu
Nguồn ảnh: Phys. 
Được biết, phải mất hơn ba năm để tàu không người lái Hayabusa2 này đến được vùng lân cận của tiểu hành tinh Ryugu.
Cách đây một tuần, hệ thống tàu này thả thành công một viên nang nhỏ với hai chiếc máy bay lên bề mặt tiểu hành tinh để tiến hành công tác khám sát lần đầu tiên.

Mời quý vị xem video: 10 hành tinh bí ẩn và kỳ lạ nhất trong vũ trụ - có thể bạn chưa biết

Sẵn dịp vận hành, hệ thống camera của tàu đã chụp bức ảnh mới nhất bề mặt tiều hành tinh Ryugu và phát hiện có rất nhiều đá, trong đó có một số loại đá nâu được chụp nhanh ở một góc nghiêng kỳ quái, sau đó tàu nhanh chóng gửi ảnh về Trái đất.

Không có dấu hiệu nước, sự sống trên tiểu hành tinh Ryugu?

(Kiến Thức) - Tàu vũ trụ Hayabusa2 của Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản ( JAXA ) đã không phát hiện bất kỳ bằng chứng nào về nước trên tiểu hành tinh Ryugu, chấm dứt hi vọng về sự sống tồn tại ở nơi này. 

 

Kể từ khi đến tiểu hành tinh Ryugu vào tháng 6 năm nay, đầu dò Tàu vũ trụ Hayabusa2 đã nghiên cứu 54.000 điểm trên bề mặt của nó.
Kết quả cho thấy tiểu hành tinh Ryugu được xếp vào loại tiểu hành tinh kiểu C, một loại tiểu hành tinh chứa hàm lượng carbon cao và thường có độ ẩm trong các tảng đá nằm rải rác trên bề mặt của chúng.

Kinh ngạc hình ảnh mới về tiểu hành tinh trông như bánh bao

(Kiến Thức) - Bức ảnh mới về tiểu hành tinh Ryugu tiếp cận Trái đất ở khoảng cách gần nhất, được tàu vũ trụ Hayabusa2 của Nhật Bản chụp lại. Tiểu hành tinh trông như bánh bao ngọt của Nhật Bản.

"Hayabusa2 đã chụp được hình ảnh tiểu hành tinh Ryugu ở khoảng cách 920 km [570 dặm].  Tiểu hành tinh trông như bánh bao ngọt của Nhật Bản”, thành viên của nhóm Hayabusa2 chia sẻ.

Hai ngoại hành tinh khí khổng lồ mới thấy có gì đặc biệt?

(Kiến Thức) - Hành tinh HD 89345 b và HD 286123 b trở thành hai ngoại hành tinh khí khổng lồ vừa lọt vào tầm quan sát của giới khoa học, được phân loại là một hành tinh như Sao Thổ nhỏ.

Sử dụng Kính Kepler của NASA, các nhà thiên văn học xác định hai ngoại hành tinh khí khổng lồ mới. Chúng được chỉ định là HD 89345 b và HD 286123 b.
Với khối lượng chỉ bằng 0,1 khối lượng sao Mộc và bán kính khoảng 0,61 Mộc tinh, HD 89345 b được phân loại là một hành tinh như Sao Thổ nhỏ.