Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Khai quật hài cốt “cha đẻ” ngành di truyền học Mendel, bất ngờ sự thật

06/01/2023 14:40

Năm 1865 từ tu viện Brno (của nước Áo thời đó), thầy tu Gregor Johann Mendel đã lần đầu tiên phát hiện ra những quy luật của hiện tượng di truyền, từ đó ông được mệnh danh là "cha đẻ" ngành di truyền học.

Thiên Trang (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Gregor Johann Mendel sinh ngày 22/7/1822, tại vùng Moravia, đế quốc Áo (nay là Cộng hòa Séc), trong một gia đình nông dân nghèo. Ngay từ nhỏ, ông luôn hứng thú chăm sóc cây cối trong vườn.
Gregor Johann Mendel sinh ngày 22/7/1822, tại vùng Moravia, đế quốc Áo (nay là Cộng hòa Séc), trong một gia đình nông dân nghèo. Ngay từ nhỏ, ông luôn hứng thú chăm sóc cây cối trong vườn.
Công lao của Mendel trong lĩnh vực sinh học được ví như công lao của Newton đối với vật lý học. Thế nhưng vào thời của ông, người ta chưa nhận thức được tầm quan trọng và giá trị to lớn mà những nghiên cứu của Mendel mang lại cho nhân loại.
Công lao của Mendel trong lĩnh vực sinh học được ví như công lao của Newton đối với vật lý học. Thế nhưng vào thời của ông, người ta chưa nhận thức được tầm quan trọng và giá trị to lớn mà những nghiên cứu của Mendel mang lại cho nhân loại.
Trong con mắt mọi người thời đó, ông chỉ là một tu sĩ vô danh, một người làm khoa học nghiệp dư. Nhưng những đánh giá chưa đúng của giới khoa học khi đó không khiến Mendel dừng công việc nghiên cứu. Ông vẫn lặng thầm tìm tòi, khám phá như thể một nhu cầu tự thân vậy.
Trong con mắt mọi người thời đó, ông chỉ là một tu sĩ vô danh, một người làm khoa học nghiệp dư. Nhưng những đánh giá chưa đúng của giới khoa học khi đó không khiến Mendel dừng công việc nghiên cứu. Ông vẫn lặng thầm tìm tòi, khám phá như thể một nhu cầu tự thân vậy.
Nhân sinh nhật lần thứ 200 của Gregor Mendel - cha đẻ ngành di truyền học, các nhà nghiên cứu Đại học Masaryk ở Ukraine, Tu viện Augustinian và các tổ chức khác vào năm 2022 đã quyết định khai quật hài cốt ông.
Nhân sinh nhật lần thứ 200 của Gregor Mendel - cha đẻ ngành di truyền học, các nhà nghiên cứu Đại học Masaryk ở Ukraine, Tu viện Augustinian và các tổ chức khác vào năm 2022 đã quyết định khai quật hài cốt ông.
"Mendel là một người hiểu biết đa ngành, với những ý tưởng đặc biệt đi trước thời đại. Đó cũng là lý do tại sao chúng tôi đồng ý cho khai quật và nghiên cứu khoa học. Chúng tôi mong muốn di sản của ông được trường tồn và được công chúng biết đến", ông Paul Graham, trợ lý Tổng giáo phận, cho biết vào tháng 12/2021.
"Mendel là một người hiểu biết đa ngành, với những ý tưởng đặc biệt đi trước thời đại. Đó cũng là lý do tại sao chúng tôi đồng ý cho khai quật và nghiên cứu khoa học. Chúng tôi mong muốn di sản của ông được trường tồn và được công chúng biết đến", ông Paul Graham, trợ lý Tổng giáo phận, cho biết vào tháng 12/2021.
Tháng 2/2022, hài cốt Mendel được tìm thấy tại nghĩa trang trung tâm thành phố Brno (Cộng hòa Czech). Bộ xương của ông cao 1,68m. Các nhà nghiên cứu báo cáo rằng hộp sọ chứa một "bộ não cực kỳ lớn".
Tháng 2/2022, hài cốt Mendel được tìm thấy tại nghĩa trang trung tâm thành phố Brno (Cộng hòa Czech). Bộ xương của ông cao 1,68m. Các nhà nghiên cứu báo cáo rằng hộp sọ chứa một "bộ não cực kỳ lớn".
"Lúc đầu, chúng tôi hơi lo ngại sẽ không tìm thấy Mendel. Nhưng chúng tôi đã phát hiện toàn bộ bộ xương của ông trong một quan tài. Thậm chí ông ấy còn mặc quần áo và đi giày", bà Eva Drozdová từ Phòng thí nghiệm sinh học và nhân chủng học phân tử tại Đại học Masaryk, cho biết.
"Lúc đầu, chúng tôi hơi lo ngại sẽ không tìm thấy Mendel. Nhưng chúng tôi đã phát hiện toàn bộ bộ xương của ông trong một quan tài. Thậm chí ông ấy còn mặc quần áo và đi giày", bà Eva Drozdová từ Phòng thí nghiệm sinh học và nhân chủng học phân tử tại Đại học Masaryk, cho biết.
Bộ xương được để khô trong một căn phòng chuyên dụng. Nhóm nghiên cứu sau đó bắt đầu lấy ADN từ răng và xương của ông. So sánh các mẫu ADN lấy từ bộ xương, đối chiếu với ADN nhặt được từ các vật dụng cá nhân của cố giáo sĩ được lưu trữ tại Bảo tàng Mendel, họ có thể xác nhận hài cốt này thực sự là Mendel.
Bộ xương được để khô trong một căn phòng chuyên dụng. Nhóm nghiên cứu sau đó bắt đầu lấy ADN từ răng và xương của ông. So sánh các mẫu ADN lấy từ bộ xương, đối chiếu với ADN nhặt được từ các vật dụng cá nhân của cố giáo sĩ được lưu trữ tại Bảo tàng Mendel, họ có thể xác nhận hài cốt này thực sự là Mendel.
Nghiên cứu sâu về bộ gene của Mendel cho thấy ông có các biến thể di truyền liên quan đến bệnh tiểu đường, các vấn đề về tim và bệnh thận. Ông cũng có một gene có liên quan đến chứng động kinh và các vấn đề về thần kinh.
Nghiên cứu sâu về bộ gene của Mendel cho thấy ông có các biến thể di truyền liên quan đến bệnh tiểu đường, các vấn đề về tim và bệnh thận. Ông cũng có một gene có liên quan đến chứng động kinh và các vấn đề về thần kinh.
Các nhà nghiên cứu suy đoán, có lẽ điều này có thể giải thích một số triệu chứng tâm lý và thần kinh mà ông mắc phải trong suốt cuộc đời.
Các nhà nghiên cứu suy đoán, có lẽ điều này có thể giải thích một số triệu chứng tâm lý và thần kinh mà ông mắc phải trong suốt cuộc đời.
Sự hiểu biết về di truyền học đã tiến bộ vượt bậc kể từ khi ông Mendel thực hiện các thí nghiệm mang tính bước ngoặt vào thế kỷ XIX.
Sự hiểu biết về di truyền học đã tiến bộ vượt bậc kể từ khi ông Mendel thực hiện các thí nghiệm mang tính bước ngoặt vào thế kỷ XIX.
Hàng ngàn năm nay, nông dân đã biết về cách lai tạo động thực vật. Nhưng lần đầu tiên, công trình nghiên cứu của Mendel thiết lập các quy luật di truyền sinh học. Ngày nay, quy luật này được gọi là di truyền Mendel. Phải mất vài thập kỷ sau khi ông mất, con người mới hiểu rõ cơ chế phân tử đằng sau sự di truyền - ADN.
Hàng ngàn năm nay, nông dân đã biết về cách lai tạo động thực vật. Nhưng lần đầu tiên, công trình nghiên cứu của Mendel thiết lập các quy luật di truyền sinh học. Ngày nay, quy luật này được gọi là di truyền Mendel. Phải mất vài thập kỷ sau khi ông mất, con người mới hiểu rõ cơ chế phân tử đằng sau sự di truyền - ADN.
>>>Xem thêm video: Người dân Đồng Tháp phát hiện hài cốt liệt sĩ (Nguồn: THDT).

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Tiết lộ sốc về loài bọ cánh cứng nguy hiểm nhất Việt Nam

Tiết lộ sốc về loài bọ cánh cứng nguy hiểm nhất Việt Nam

05/07/2025 06:40
Chuyên gia phát hiện "siêu Trái đất" mới rất gần Hệ Mặt trời

Chuyên gia phát hiện "siêu Trái đất" mới rất gần Hệ Mặt trời

05/07/2025 12:20
Trận thủy chiến huynh đệ tương tàn chấn động Hy Lạp cổ

Trận thủy chiến huynh đệ tương tàn chấn động Hy Lạp cổ

05/07/2025 12:25
Vận đỏ ngập lối, 3 con giáp đón đại hỷ trong tuần tới

Vận đỏ ngập lối, 3 con giáp đón đại hỷ trong tuần tới

05/07/2025 08:00
Nữ tiếp viên trưởng sở hữu nụ cười "vạn người mê"

Nữ tiếp viên trưởng sở hữu nụ cười "vạn người mê"

05/07/2025 09:30

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status