[INFOGRAPHIC]: Loài “rắn có chân” có 1-0-2 Việt Nam

Loài thằn lằn chân ngắn (Lygosoma quadrupes) ẩn chứa nhiều đặc điểm sinh học kỳ thú khiến giới nghiên cứu lẫn người yêu thiên nhiên phải ngạc nhiên.

info-thanlan-channgan-01.jpg

Những loài động vật kỳ lạ nhất thế giới, chỉ Bắc Mỹ mới có

Không chỉ hùng vĩ về thiên nhiên, Bắc Mỹ còn là nơi sinh sống của các sinh vật vừa lạ vừa quý hiếm, rất khó bắt gặp ở bất kỳ nơi nào khác.

Hải cẩu thầy tu Hawai là một trong những loài động vật biển đang bị đe dọa tuyệt chủng. Chỉ còn khoảng 1.100 cá thể ngoài tự nhiên. Chúng thường xuyên bị vướng vào lưới đánh cá, ăn phải các chất thải nhựa và bị săn bắt để lấy da. Hải cẩu thầy tu Hawai là động vật đặc hữu trên đảo Hawai. Chúng là một trong hai loài hải cẩu thầy tu còn tồn tại trên Trái Đất, loài còn lại là hải cẩu thầy tu Địa Trung Hải.

Rùng rợn hiện tượng ký sinh trùng biến đổi gen vật chủ

Một số loài ký sinh trùng có khả năng đáng kinh ngạc: Điều khiển hành vi và sinh lý của vật chủ thông qua biến đổi gen hoặc tác động thần kinh.

1. Tái lập hành vi của vật chủ bằng cách can thiệp gen. Ví dụ như Toxoplasma gondii, khi lây nhiễm chuột, có thể làm chuột mất phản xạ sợ mèo – điều này giúp ký sinh trùng quay lại vòng đời trong cơ thể mèo, vật chủ cuối cùng. Ảnh: Pinterest.
1. Tái lập hành vi của vật chủ bằng cách can thiệp gen. Ví dụ như Toxoplasma gondii, khi lây nhiễm chuột, có thể làm chuột mất phản xạ sợ mèo – điều này giúp ký sinh trùng quay lại vòng đời trong cơ thể mèo, vật chủ cuối cùng. Ảnh: Pinterest.
2. Loài ong bắp cày Glyptapanteles điều khiển sâu bướm làm "vệ sĩ". Ấu trùng của loài ong này ký sinh trong sâu bướm và khi ra ngoài để hoá nhộng, chúng khiến sâu bướm đứng bất động và co giật để xua đuổi kẻ thù. Ảnh: Charlie Marley | Flickr.
2. Loài ong bắp cày Glyptapanteles điều khiển sâu bướm làm "vệ sĩ". Ấu trùng của loài ong này ký sinh trong sâu bướm và khi ra ngoài để hoá nhộng, chúng khiến sâu bướm đứng bất động và co giật để xua đuổi kẻ thù. Ảnh: Charlie Marley | Flickr.

Khiếp đảm loài thằn lằn săn mồi nặng 1 tấn ở Australia

Megalania – loài thằn lằn khổng lồ từng thống trị lục địa Úc cổ đại – là một trong những loài thằn lằn lớn nhất từng tồn tại trên cạn.

1. Megalania là loài thằn lằn săn mồi lớn nhất trong lịch sử. Với chiều dài ước tính lên đến 7 mét và trọng lượng hơn 1 tấn, Megalania vượt xa kích thước của rồng Komodo ngày nay. Ảnh: Pinterest.
1. Megalania là loài thằn lằn săn mồi lớn nhất trong lịch sử. Với chiều dài ước tính lên đến 7 mét và trọng lượng hơn 1 tấn, Megalania vượt xa kích thước của rồng Komodo ngày nay. Ảnh: Pinterest.
2. Từng sống ở Australia vào thể Pleistocen. Megalania xuất hiện cách đây khoảng 2 triệu năm và tuyệt chủng khoảng 40.000 năm trước, cùng thời với sự xuất hiện của con người đầu tiên ở Australia. Ảnh: Pinterest.
2. Từng sống ở Australia vào thể Pleistocen. Megalania xuất hiện cách đây khoảng 2 triệu năm và tuyệt chủng khoảng 40.000 năm trước, cùng thời với sự xuất hiện của con người đầu tiên ở Australia. Ảnh: Pinterest.

Tận mục loài thằn lằn lớn thứ hai thế giới của Việt Nam

Sinh sống ở các vùng ngập nước của Đông Nam Á, gồm Việt Nam, kỳ đà hoa (Varanus salvator) là một trong những loài thằn lằn lớn nhất thế giới.

1. Là loài thằn lằn lớn thứ hai thế giới. Kỳ đà hoa có thể dài tới hơn 3 mét và nặng trên 25 kg, chỉ đứng sau rồng Komodo trong danh sách các loài thằn lằn lớn nhất hành tinh. Ảnh: Pinterest.
1. Là loài thằn lằn lớn thứ hai thế giới. Kỳ đà hoa có thể dài tới hơn 3 mét và nặng trên 25 kg, chỉ đứng sau rồng Komodo trong danh sách các loài thằn lằn lớn nhất hành tinh. Ảnh: Pinterest.
2. Là tay bơi cừ khôi và sống bán thủy sinh. Chúng thường được tìm thấy ở các vùng sông nước, có thể lặn lâu dưới nước và bơi xa hàng trăm mét nhờ đuôi dẹt và chân khỏe. Ảnh: Pinterest.
2. Là tay bơi cừ khôi và sống bán thủy sinh. Chúng thường được tìm thấy ở các vùng sông nước, có thể lặn lâu dưới nước và bơi xa hàng trăm mét nhờ đuôi dẹt và chân khỏe. Ảnh: Pinterest.

Lộ diện thằn lằn cá sấu cực hiếm, chỉ có ở Việt Nam

Xuất hiện từ thời khủng long, loài thằn lằn cá sấu này khiến giới khoa học kinh ngạc. Việt Nam là một trong số ít nơi còn dấu vết của sinh vật cổ đại này.

01.jpg
Thằn lằn cá sấu là loài cuối cùng còn tồn tại trong chi và họ Shinisauridae, xuất hiện từ hơn 100 triệu năm trước, chỉ có ở Trung Quốc và một số vùng rừng hẹp ở miền Bắc của Việt Nam. Thằn lằn cá sấu sống trên cây ở ven các con suối trong rừng ở độ cao từ 600 - 800m.
02.png
Loài bò sát rực rỡ này sở hữu ngoại hình giống cá sấu với bộ da sần sùi, nham nhở, đặc biệt là cái đuôi dài có hai hàng gai dựng đứng lởm chởm. Đặc điểm nhận dạng của thằn lằn cá sấu là màu da rực rỡ. Nó có thân màu nâu xám, bụng màu vàng nâu và vảy màu đỏ hoặc cam chạy dọc theo hai bên.