Indonesia: Chấn động “quái vật sông” ăn thịt mất nửa thân người

Cảnh sát đảo Sumatra (Indonesia) hôm nay cho biết, một người phụ nữ lớn tuổi đã tử vong sau khi bị “quái vật sông” cá sấu tấn công.

Indonesia là nhà của nhiều loài cá sấu cực kỳ hung dữ, sẵn sàng tấn công con người. Ảnh: AFP.
Indonesia là nhà của nhiều loài cá sấu cực kỳ hung dữ, sẵn sàng tấn công con người. Ảnh: AFP. 

Vào đầu tuần nay, sau khi thấy người thân không trở về nhà từ khu vườn gần ngôi làng Teluk Kuali ở tỉnh Jambi, gia đình và hàng xóm ngay lập tức đã tổ chức tìm kiếm người phụ nữ này. Được biết, người dân địa phương nghi ngờ rằng bà đã bị cá sấu tấn công khi phát hiện một con cá sấu lớn gần chiếc thuyền mà người phụ nữ 66 tuổi dùng để di chuyển.

“Cư dân đã tìm thấy thi thể nạn nhân trôi nổi gần rìa sông”, người phát ngôn cảnh sát tỉnh Jambi Kuswahyudi Tresnadi nói với AFP.

Ông Tresnadi còn cho biết thêm, con quái vật sông này đã ăn mất một nửa phần thân dưới và cả 2 bàn tay của người phụ nữ xấu số.

Thep Channel New Asia, quần đảo Indonesia là nơi có nhiều loài động vật quý hiếm, trong đó có cả một số loài cá sấu thường tấn công và sát hại con người. Vào tháng 4.2016, một du khách người Nga cũng đã thiệt mạng sau khi bị cá sấu tấn công ở đảo Raja Ampat – một địa điểm bơi lặn nổi tiếng của nước này.

“Soi” cá sấu có mình trắng phau, mắt hồng kỳ dị

(Kiến Thức) - Cá sấu bạch tạng tên Pearl gây ấn tượng với người gặp bởi đôi mắt màu hồng hiếm có, được xác định là một trong những cá thể cá sấu hiếm có xót lại.

Con cá sấu bạch tạng Pearl có màu da trắng, đôi mắt màu hồng hiếm có. Đây là một trong những cá thể cá sấu mắc chứng bạch tạng hiếm có trên thế giới nên con vật rất nổi tiếng. 
Cá sấu Pearl được chuyển đến công viên Gatorland, Orlando, Mỹ khi mới lên 3 tuổi. Sau 7 năm, con cá sấu đã đạt chiều dài 2,2m và nặng 47 kg.

Liều lĩnh khống chế, ngồi lên đầu con cá sấu đi lạc

Ông Stauffer đã dùng khăn trùm lên đầu con cá sấu để nó bị hạn chế tầm nhìn rồi sau đó ngồi lên đầu, vật lộn và dùng băng dính dán quanh người nó.
 

Theo tờ Orlando Weekly, khi thấy một con cá sấu xuất hiện ở khu vườn gần nhà, ông Michael Stauffer tại Bokeelia, tiểu bang Florida (Mỹ) đã có hành động vô cùng nguy hiểm.

Loài cây siêu đẹp nhưng là “tử thần” phổ biến ở miền Trung

(Kiến Thức) - Cây bồng bồng sở hữu vẻ đẹp đáng ngưỡng mộ nhưng ít ai biết loài cây này nằm trong danh sách những loài cây “tử thần” ở nước ta, có nhiều ở các tỉnh miền trung và phía bắc nước ta.
 

Ở nước ta, cây bồng bồng mọc rất nhiều ven đường các tỉnh miền Trung. Ảnh squarespace.
Ở nước ta, cây bồng bồng mọc rất nhiều ven đường các tỉnh miền Trung.  Ảnh squarespace.
Ở nước ngoài, đây là loài cây bụi phân bố ở nhiều nơi như Indonesia, Campuchia, Philippines, Thái Lan, Malaysia, Sri Lanka, Trung Quốc, Ấn Độ. Ảnh blogspot.
Ở nước ngoài, đây là loài cây bụi phân bố ở nhiều nơi như Indonesia, Campuchia, Philippines, Thái Lan, Malaysia, Sri Lanka, Trung Quốc, Ấn Độ.  Ảnh blogspot.
Ngoài ra, cây bồng bồng còn mọc hoang hoặc được trồng ở các tỉnh phía Bắc và vùng núi thuộc tỉnh An Giang để lấy lá làm thuốc. Ảnh photomazza.
Ngoài ra, cây bồng bồng còn mọc hoang hoặc được trồng ở các tỉnh phía Bắc và vùng núi thuộc tỉnh An Giang để lấy lá làm thuốc. Ảnh photomazza. 
Tuy nhiên, nhựa mủ của cây bồng bồng chứa độc tính cao có thể gây sốt, nổi ban khắp người, thậm chí gây ép tím, ngủ lịm, khó thở. Ảnh butterflycircle.
 Tuy nhiên, nhựa mủ của cây bồng bồng chứa độc tính cao có thể gây sốt, nổi ban khắp người, thậm chí gây ép tím, ngủ lịm, khó thở. Ảnh butterflycircle.
Mặc dù vậy, cây bồng bồng vẫn được dùng làm thuốc để chữa kiết lỵ nhẹ hay đắp trị viêm khớp, đắp lên các ghẻ mụn... Ảnh deviantart.
Mặc dù vậy, cây bồng bồng vẫn được dùng làm thuốc để chữa kiết lỵ nhẹ hay đắp trị viêm khớp, đắp lên các ghẻ mụn... Ảnh deviantart. 
Cây bồng bồng ưa sống ở những khu vực ẩm thấp như bờ rạch, bờ ruộng, các đất lầy... Ảnh wikimedia.

Cây bồng bồng ưa sống ở những khu vực ẩm thấp như bờ rạch, bờ ruộng, các đất lầy... Ảnh wikimedia. 

Ở nhiều nơi của nước ta, cây bồng bồng vẫn được trồng để làm cảnh hoặc hàng rào. Ảnh senckenberg.
Ở nhiều nơi của nước ta, cây bồng bồng vẫn được trồng để làm cảnh hoặc hàng rào. Ảnh senckenberg. 
Mời quý độc giả xem video: Cây quýt cổ thụ hàng trăm năm tuổi