Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Hòn đảo bí ẩn trồi lên giữa Biển Caspi gây sốc giới khoa học

18/07/2025 20:10

Hòn đảo lạ xuất hiện giữa Biển Caspi khi mực nước tụt thấp khiến các nhà khoa học vừa tò mò, vừa lo ngại về những bí ẩn địa chất tiềm ẩn.

Tâm Anh (theo Livescience, Ocean.ru)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Trong một chuyến thám hiểm của Viện Hải dương học Shirshov thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga, các chuyên gia mới xác nhận sự tồn tại của một hòn đảo mới hình thành ở phía bắc Biển Caspi. Hòn đảo nằm cách đảo Maly Zhemchuzhny khoảng 30 km về phía tây nam và hiện vẫn chưa được đặt tên. Ảnh: Yu. Shulgina, Videostudio IO RAS.
Trong một chuyến thám hiểm của Viện Hải dương học Shirshov thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga, các chuyên gia mới xác nhận sự tồn tại của một hòn đảo mới hình thành ở phía bắc Biển Caspi. Hòn đảo nằm cách đảo Maly Zhemchuzhny khoảng 30 km về phía tây nam và hiện vẫn chưa được đặt tên. Ảnh: Yu. Shulgina, Videostudio IO RAS.
Bề mặt của hòn đảo mới khá bằng phẳng, ẩm ướt và được bao phủ bởi các rặng cát vào thời điểm đoàn nghiên cứu tiếp cận. Tuy chỉ nhô cao vài cm so với mực nước biển, sự xuất hiện của hòn đảo này đã khiến giới khoa học tò mò. Ảnh: Yu. Shulgina, Videostudio IO RAS.
Bề mặt của hòn đảo mới khá bằng phẳng, ẩm ướt và được bao phủ bởi các rặng cát vào thời điểm đoàn nghiên cứu tiếp cận. Tuy chỉ nhô cao vài cm so với mực nước biển, sự xuất hiện của hòn đảo này đã khiến giới khoa học tò mò. Ảnh: Yu. Shulgina, Videostudio IO RAS.
Nhà nghiên cứu Stepan Podolyako từ Viện Hàn lâm Khoa học Nga cho biết hòn đảo mới được hình thành là hệ quả của chu kỳ biến động dài hạn về mực nước trong khu vực không giáp biển như Biển Caspi. Mực nước tại đây từng giảm mạnh vào các năm 1930, 1970 và đang tiếp tục xu hướng giảm kể từ khoảng năm 2010. Ảnh: eumetsat.int.
Nhà nghiên cứu Stepan Podolyako từ Viện Hàn lâm Khoa học Nga cho biết hòn đảo mới được hình thành là hệ quả của chu kỳ biến động dài hạn về mực nước trong khu vực không giáp biển như Biển Caspi. Mực nước tại đây từng giảm mạnh vào các năm 1930, 1970 và đang tiếp tục xu hướng giảm kể từ khoảng năm 2010. Ảnh: eumetsat.int.
Những hình ảnh vệ tinh từ tháng 11/2024 cho thấy dấu hiệu đầu tiên về sự trồi lên của một khối cát và trầm tích - tiền thân của hòn đảo hiện tại. Ảnh: NASA EOSDIS LANCE and GIBS/Worldview.
Những hình ảnh vệ tinh từ tháng 11/2024 cho thấy dấu hiệu đầu tiên về sự trồi lên của một khối cát và trầm tích - tiền thân của hòn đảo hiện tại. Ảnh: NASA EOSDIS LANCE and GIBS/Worldview.
Tuy nhiên, mãi đến chuyến khảo sát gần đây, các nhà khoa học mới có thể xác thực sự tồn tại của hòn đảo nhưng không thể tiếp cận do thời tiết xấu và mực nước quá nông. Ảnh: NASA EOSDIS LANCE and GIBS/Worldview.
Tuy nhiên, mãi đến chuyến khảo sát gần đây, các nhà khoa học mới có thể xác thực sự tồn tại của hòn đảo nhưng không thể tiếp cận do thời tiết xấu và mực nước quá nông. Ảnh: NASA EOSDIS LANCE and GIBS/Worldview.
Hiện các đặc điểm địa lý và sinh học của đảo vẫn chưa được các nhà khoa học nghiên cứu đầy đủ. Đoàn thám hiểm dự kiến quay trở lại vào cuối năm 2025, thời điểm mà sự thay đổi lưu lượng nước sông vào mùa Hè - Thu có thể khiến hòn đảo nổi rõ hơn. Ảnh: bne IntelliNews.
Hiện các đặc điểm địa lý và sinh học của đảo vẫn chưa được các nhà khoa học nghiên cứu đầy đủ. Đoàn thám hiểm dự kiến quay trở lại vào cuối năm 2025, thời điểm mà sự thay đổi lưu lượng nước sông vào mùa Hè - Thu có thể khiến hòn đảo nổi rõ hơn. Ảnh: bne IntelliNews.
Việc đặt tên cho hòn đảo mới sẽ phụ thuộc vào các đặc điểm phát hiện được hoặc có thể được đặt theo tên một nhân vật có đóng góp lớn cho khoa học hay văn hóa khu vực. Ảnh: baku.ws.
Việc đặt tên cho hòn đảo mới sẽ phụ thuộc vào các đặc điểm phát hiện được hoặc có thể được đặt theo tên một nhân vật có đóng góp lớn cho khoa học hay văn hóa khu vực. Ảnh: baku.ws.
Mời độc giả xem video: Đằng sau thành công của các nhà khoa học. Nguồn: VTV24.

Bạn có thể quan tâm

5 cây cảnh giúp gia chủ chiêu tiền, gọi quý nhân vào cửa

5 cây cảnh giúp gia chủ chiêu tiền, gọi quý nhân vào cửa

9 bức ảnh cuối triều Thanh khiến hậu thế ngỡ ngàng sửng sốt

9 bức ảnh cuối triều Thanh khiến hậu thế ngỡ ngàng sửng sốt

Cú đùa ám ảnh tuổi thơ khiến Lý Tiểu Long sợ nước cả đời

Cú đùa ám ảnh tuổi thơ khiến Lý Tiểu Long sợ nước cả đời

Kế hoạch điên rồ của Hitler khi làm bá chủ thế giới

Kế hoạch điên rồ của Hitler khi làm bá chủ thế giới

Vải tím hoàng gia 3.000 năm tuổi khiến giới khảo cổ sửng sốt

Vải tím hoàng gia 3.000 năm tuổi khiến giới khảo cổ sửng sốt

Sự thật rợn người phía sau bức ảnh đáng sợ nhất lịch sử

Sự thật rợn người phía sau bức ảnh đáng sợ nhất lịch sử

Sự thật rùng rợn phía sau nghi lễ “chặt tay” của yakuza Nhật

Sự thật rùng rợn phía sau nghi lễ “chặt tay” của yakuza Nhật

Quái vật đầu bò mình người khiến người Hy Lạp cổ ám ảnh

Quái vật đầu bò mình người khiến người Hy Lạp cổ ám ảnh

Chiến thần 3 mắt có thật sự mạnh hơn Tôn Ngộ Không?

Chiến thần 3 mắt có thật sự mạnh hơn Tôn Ngộ Không?

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Trục vớt thanh kiếm cổ dưới sông hé lộ bí mật chấn động

Trục vớt thanh kiếm cổ dưới sông hé lộ bí mật chấn động

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Hé lộ chi tiết kỳ lạ trong bức họa Mona Lisa trứ danh

Top tin bài hot nhất

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

18/07/2025 06:42
Kế hoạch điên rồ của Hitler khi làm bá chủ thế giới

Kế hoạch điên rồ của Hitler khi làm bá chủ thế giới

18/07/2025 12:50
Chiến thần 3 mắt có thật sự mạnh hơn Tôn Ngộ Không?

Chiến thần 3 mắt có thật sự mạnh hơn Tôn Ngộ Không?

18/07/2025 07:12
Vải tím hoàng gia 3.000 năm tuổi khiến giới khảo cổ sửng sốt

Vải tím hoàng gia 3.000 năm tuổi khiến giới khảo cổ sửng sốt

18/07/2025 12:25
9 bức ảnh cuối triều Thanh khiến hậu thế ngỡ ngàng sửng sốt

9 bức ảnh cuối triều Thanh khiến hậu thế ngỡ ngàng sửng sốt

18/07/2025 14:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status