Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Số hóa

Hoang mang tín hiệu lạ từ vũ trụ, cứ 16 ngày lại xuất hiện

27/03/2021 08:20

Mạng lưới kính viễn vọng vô tuyến được đặt ở 4 châu lục, vừa phát hiện ra tín hiệu vô tuyến cực mạnh 16 ngày lại xuất hiện một lần. Theo nghiên cứu, nơi phát ra tín hiệu lạ cách chúng ta đến 457 năm ánh sáng.

Thùy Dung

Redbull Chi 30 triệu USD cho “cú nhảy từ vũ trụ” thu về 500 triệu USD

Ngắm khoảnh khắc siêu hiếm: Trạm vũ trụ Quốc tế bay qua Trái Đất

Loạt ảnh siêu thực chứng minh vẻ đẹp của vô số kỳ quan vũ trụ

Trạm vũ trụ mới của Trung Quốc có gì khiến Mỹ lo ngại?

Những con số và tiết lộ sốc về vũ trụ rộng lớn

Mạng VLBI châu Âu (mạng lưới kính viễn vọng vô tuyến được đặt ở 4 châu lục) đã phát hiện ra tín hiệu chớp sóng vô tuyến cực mạnh.
Mạng VLBI châu Âu (mạng lưới kính viễn vọng vô tuyến được đặt ở 4 châu lục) đã phát hiện ra tín hiệu chớp sóng vô tuyến cực mạnh.
Nó truyền tới liên tục trong khoảng 4 ngày, im lặng trong 12 ngày tiếp theo rồi lặp lại chu kỳ.
Nó truyền tới liên tục trong khoảng 4 ngày, im lặng trong 12 ngày tiếp theo rồi lặp lại chu kỳ.
Theo nhóm nghiên cứu dẫn đầu là 2 nhà thiên văn Kenzie Nimmo và Anton Pannekoek từ Đại học Amtersdam (Hà Lan), nơi phát ra tín hiệu lạ cách chúng ta đến 457 năm ánh sáng và thuộc một hành tinh khác.
Theo nhóm nghiên cứu dẫn đầu là 2 nhà thiên văn Kenzie Nimmo và Anton Pannekoek từ Đại học Amtersdam (Hà Lan), nơi phát ra tín hiệu lạ cách chúng ta đến 457 năm ánh sáng và thuộc một hành tinh khác.
Các nhà nghiên cứu nghi ngờ rằng chớp sóng vô tuyến mang tên FRB 180916 này được gửi đến từ một hệ nhị phân gồm một sao neutron và một ngôi sao lớn khác.
Các nhà nghiên cứu nghi ngờ rằng chớp sóng vô tuyến mang tên FRB 180916 này được gửi đến từ một hệ nhị phân gồm một sao neutron và một ngôi sao lớn khác.
Có thể, tương tác mãnh liệt giữa 2 vật thể đã gây ra phát xạ vô tuyến mạnh đến nỗi truyền đến được Trái đất.
Có thể, tương tác mãnh liệt giữa 2 vật thể đã gây ra phát xạ vô tuyến mạnh đến nỗi truyền đến được Trái đất.
Tuy nhiên, tất cả mới chỉ là phỏng đoán, chúng ta vẫn chưa biết chính xác sóng vô tuyến này thực chất là gi.
Tuy nhiên, tất cả mới chỉ là phỏng đoán, chúng ta vẫn chưa biết chính xác sóng vô tuyến này thực chất là gi.
"Chớp sóng vô tuyến", gọi tắt là FRB (Fast Radio Bursts), là một dạng tín hiệu vô tuyến ngắn nhưng mạnh mẽ, thường được truyền tới Trái đất từ một nơi rất xa xôi.
"Chớp sóng vô tuyến", gọi tắt là FRB (Fast Radio Bursts), là một dạng tín hiệu vô tuyến ngắn nhưng mạnh mẽ, thường được truyền tới Trái đất từ một nơi rất xa xôi.
Nguồn gốc của nó vẫn là một bí ẩn thú vị, có thể là do một vụ sáp nhập sao neutron - một dạng "xác chết sao" giàu năng lượng.
Nguồn gốc của nó vẫn là một bí ẩn thú vị, có thể là do một vụ sáp nhập sao neutron - một dạng "xác chết sao" giàu năng lượng.
Hoặc có thể là một vụ nổ siêu tân tinh từ một loại sao cực kỳ mạnh mẽ. Và cũng có mối nghi ngờ rằng đó là tín hiệu từ một nền văn minh ngoài Trái đất.
Hoặc có thể là một vụ nổ siêu tân tinh từ một loại sao cực kỳ mạnh mẽ. Và cũng có mối nghi ngờ rằng đó là tín hiệu từ một nền văn minh ngoài Trái đất.
Kể từ lần đầu tiên tình cờ thu được chớp sóng vô tuyến năm 2007 cho đến nay, Trái Đất đã thu được hàng trăm tín hiệu FRB, giới thiên văn học không ngừng giải mã nguồn gốc của chúng.
Kể từ lần đầu tiên tình cờ thu được chớp sóng vô tuyến năm 2007 cho đến nay, Trái Đất đã thu được hàng trăm tín hiệu FRB, giới thiên văn học không ngừng giải mã nguồn gốc của chúng.
Chớp sóng vô tuyến FRB chỉ kéo dài trong một phần nghìn giây nhưng có năng lượng bằng tổng năng lượng của Mặt Trời sinh ra trong gần 1 thế kỷ!
Chớp sóng vô tuyến FRB chỉ kéo dài trong một phần nghìn giây nhưng có năng lượng bằng tổng năng lượng của Mặt Trời sinh ra trong gần 1 thế kỷ!
Chúng mạnh đến mức dù ở rất rất xa địa cầu (hàng triệu đến hàng tỷ năm ánh sáng) vẫn có thể phát ra tiếng rít vô tuyến liên tục 'đập' vào hệ thống kính viễn vọng và làm hỏng các máy dò của các thiết bị đó trên Trái Đất. Mời các bạn xem video: Bí ẩn về ngôi sao cổ nhất vũ trụ. Nguồn: Now
Chúng mạnh đến mức dù ở rất rất xa địa cầu (hàng triệu đến hàng tỷ năm ánh sáng) vẫn có thể phát ra tiếng rít vô tuyến liên tục 'đập' vào hệ thống kính viễn vọng và làm hỏng các máy dò của các thiết bị đó trên Trái Đất.
Mời các bạn xem video: Bí ẩn về ngôi sao cổ nhất vũ trụ. Nguồn: Now

Top tin bài hot nhất

Dùng AI phục dựng Võ Tắc Thiên, "đứng hình" cái kết

Dùng AI phục dựng Võ Tắc Thiên, "đứng hình" cái kết

15/05/2025 07:17
Rùng mình siêu máy tính NASA "tiên tri" chính xác thời điểm tận thế

Rùng mình siêu máy tính NASA "tiên tri" chính xác thời điểm tận thế

16/05/2025 08:26
Sắm Galaxy S25 Ultra, nhanh tay làm điều này để trải nghiệm tốt nhất

Sắm Galaxy S25 Ultra, nhanh tay làm điều này để trải nghiệm tốt nhất

14/05/2025 06:40
Lính Mỹ hé lộ công nghệ ngoài hành tinh trong căn cứ mật

Lính Mỹ hé lộ công nghệ ngoài hành tinh trong căn cứ mật

15/05/2025 07:20
Bill Gates tiên tri cực sốc về trí tuệ nhân tạo... nghe choáng váng

Bill Gates tiên tri cực sốc về trí tuệ nhân tạo... nghe choáng váng

15/05/2025 12:20

Bạn có thể quan tâm

Chuyên gia mách mẹo đặt mật khẩu an toàn chống hacker

Chuyên gia mách mẹo đặt mật khẩu an toàn chống hacker

Rết robot dẹp cỏ dại khéo léo như người nông dân

Rết robot dẹp cỏ dại khéo léo như người nông dân

Công nghệ đặc biệt của siêu tàu chở ô tô lớn nhất thế giới

Công nghệ đặc biệt của siêu tàu chở ô tô lớn nhất thế giới

Vạch trần tin nhắn độc hại hack điện thoại trong 10 phút

Vạch trần tin nhắn độc hại hack điện thoại trong 10 phút

Trung Quốc Nga chốt kèo căn cứ hạt nhân trên Mặt trăng

Trung Quốc Nga chốt kèo căn cứ hạt nhân trên Mặt trăng

Hot rần rần điện thoại dát vàng giá nửa tỷ đổ bộ Việt Nam

Hot rần rần điện thoại dát vàng giá nửa tỷ đổ bộ Việt Nam

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status