Hồ sơ mật: Cơn thịnh nộ của Chúa trời (1)

Lũ lụt, bệnh dịch, hỏa hoạn hay những đám cháy lưu huỳnh... Có rất nhiều những thảm họa như thế được liệt kê trong Kinh thánh.

Cái nhìn cận cảnh tiết lộ về một số thiên tai có thể là nguồn gốc của các câu chuyện trong Kinh thánh, trong số đó có cả những mối đe dọa lớn nhất với con người hiện đại. Câu hỏi được đặt ra là liệu chúng có thể lặp lại và nếu lặp lại thì vào lúc nào. Hãy nhìn nhận những vấn đề trên dưới góc nhìn của khoa học.

Ảnh độc: Đám tang “vô tiền khoáng hậu” của Tưởng Giới Thạch

(Kiến Thức) - Sau đây là những bức ảnh ít biết về đám tang đình đám “vô tiền khoáng hậu” của Tưởng Giới Thạch được đăng tải trên trang Sohu.com

Ngày 5/4/1975, cựu Tổng thống Trung Hoa Dân quốc Tưởng Giới Thạch đã trút hơi thở cuối cùng tại Đài Bắc, hưởng thọ 89 tuổi. Theo thông báo của Cục tin tức Chính phủ Đài Loan thời bấy giờ, sẽ tiến hành “quốc tang” trong thời gian một tháng kể từ ngày 6/4. Ảnh: Di hài Tưởng Giới Thạch.
Ngày 5/4/1975, cựu Tổng thống Trung Hoa Dân quốc Tưởng Giới Thạch đã trút hơi thở cuối cùng tại Đài Bắc, hưởng thọ 89 tuổi. Theo thông báo của Cục tin tức Chính phủ Đài Loan thời bấy giờ, sẽ tiến hành “quốc tang” trong thời gian một tháng kể từ ngày 6/4. Ảnh: Di hài Tưởng Giới Thạch.

Ảnh hiếm: Hitler và quân đội phát xít Đức 1937 - 1939

(Kiến Thức) - Đó là những bức ảnh chụp Hitler và quân đội hùng hậu của phát xít Đức tham dự những sự kiện quan trọng diễn ra từ năm 1937 - 1939.

Trùm phát xít Adolf Hitler giơ tay chào binh sĩ Đức quốc xã trên đường trở về nước sau khi tham gia cuộc nội chiến Tây Ban Nha năm 1939.
Trùm phát xít Adolf Hitler giơ tay chào binh sĩ Đức quốc xã trên đường trở về nước sau khi tham gia cuộc nội chiến Tây Ban Nha năm 1939. 

Giải bí ẩn con số 666 của quỷ Sa-tăng

Không chỉ các quốc gia phương Tây mà một số quốc gia khác trên thế giới cũng rất sợ con số 666.

Hé lộ độc chiêu làm đẹp của cung nữ cổ đại

(Kiến Thức) - Cung nữ thời xưa thường tinh tế chọn loại lá dâu có sương, rồi đun sôi lấy nước rửa mặt. Nhờ vậy, da dẻ hồng hào, trơn mịn, thắm sắc. 

Người ta thường nói, cuộc đời người phụ nữ gắn liền với con số 7. Cứ sau 7 năm, một giai đoạn mới lại đến với phái yếu: 14 tuổi bắt đầu kỳ kinh nguyệt đầu tiên trong đời, 21 tuổi là tuổi yêu đương, 28 tuổi là tuổi kết hôn, 35 tuổi bắt đầu bước vào giai đoạn giảm sút về nhan sắc lẫn sức khỏe. Mối nhân duyên giữa số 7 và cuộc đời của người phụ nữ xuất phát từ kiệt tác kinh điển Đông y “Hoàng đế nội kinh”.
Người ta thường nói, cuộc đời người phụ nữ gắn liền với con số 7. Cứ sau 7 năm, một giai đoạn mới lại đến với phái yếu: 14 tuổi bắt đầu kỳ kinh nguyệt đầu tiên trong đời, 21 tuổi là tuổi yêu đương, 28 tuổi là tuổi kết hôn, 35 tuổi bắt đầu bước vào giai đoạn giảm sút về nhan sắc lẫn sức khỏe. Mối nhân duyên giữa số 7 và cuộc đời của người phụ nữ xuất phát từ kiệt tác kinh điển Đông y “Hoàng đế nội kinh”. 
Theo cuốn này, quá trình phát triển sinh lý ở người đàn ông căn cứ theo nguyên tắc 8 năm là một giai đoạn, người phụ nữ là 7 năm. Cụ thể: 7 tuổi thay răng sữa, tóc mọc dài; 14 tuổi bước vào giai đoạn dậy thì; 21 tuổi da dẻ đàn hồi; 28 tuổi là thời kỳ hoàng kim của cơ thể; 35 tuổi khí huyết suy giảm, chức năng sinh sản giảm sút; 42 tuổi mặt mũi xuất hiện nếp nhăn, tóc có sợi bạc; giai đoạn sau 49 tuổi cơ thể bước vào giai đoạn lão hóa. Đó cũng là lý do vì sao nam giới thường lão hóa chậm hơn nữ giới, bởi mỗi giai đoạn thay đổi trong cuộc đời phái mạnh gắn liền với số 8, chứ không phải số 7.
 Theo cuốn này, quá trình phát triển sinh lý ở người đàn ông căn cứ theo nguyên tắc 8 năm là một giai đoạn, người phụ nữ là 7 năm. Cụ thể: 7 tuổi thay răng sữa, tóc mọc dài; 14 tuổi bước vào giai đoạn dậy thì; 21 tuổi da dẻ đàn hồi; 28 tuổi là thời kỳ hoàng kim của cơ thể; 35 tuổi khí huyết suy giảm, chức năng sinh sản giảm sút; 42 tuổi mặt mũi xuất hiện nếp nhăn, tóc có sợi bạc; giai đoạn sau 49 tuổi cơ thể bước vào giai đoạn lão hóa. Đó cũng là lý do vì sao nam giới thường lão hóa chậm hơn nữ giới, bởi mỗi giai đoạn thay đổi trong cuộc đời phái mạnh gắn liền với số 8, chứ không phải số 7. 

Những khoảnh khắc để đời về chiến tranh Triều Tiên

(Kiến Thức) - Chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên diễn ra từ năm 1950 - 1953 đã gây ra tác động nặng nề đối với cuộc sống của người dân 2 miền. 

Một nhóm binh sĩ Mỹ chuẩn bị khai hỏa tại khu vực gần sông Geum.
Một nhóm binh sĩ Mỹ chuẩn bị khai hỏa tại khu vực gần sông Geum.