Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Thế giới

Hình ảnh xung đột quân sự vẫn tiếp diễn ở bắc Myanmar

05/09/2016 12:00

(Kiến Thức) - Xung đột quân sự ở bắc Myanmar đã phủ bóng lên Hội nghị Hòa bình liên bang, một sự kiện nhằm mục tiêu đoàn kết các nhóm sắc tộc ở nước này.

Thanh Nga (theo AJ)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Trong thời gian diễn ra hội nghị hòa bình liên bang, xung đột quân sự ở bắc Myanmar tiếp tục xảy ra. Quân đội Giải phóng Quốc gia Ta'ang (TNLA) là một trong ba nhóm không tham gia hòa đàm. Nhóm này hiện đang chiến đấu chống lại Quân đội Myanmar.
Trong thời gian diễn ra hội nghị hòa bình liên bang, xung đột quân sự ở bắc Myanmar tiếp tục xảy ra. Quân đội Giải phóng Quốc gia Ta'ang (TNLA) là một trong ba nhóm không tham gia hòa đàm. Nhóm này hiện đang chiến đấu chống lại Quân đội Myanmar.
Ba nhóm là Quân đội Giải phóng Quốc gia Ta'ang, Quân đội Arakan và Quân đội Liên minh Dân chủ Quốc gia Myanmar của Kokang đều không ký vào thỏa thuận ngừng bắn toàn quốc và không cam kết hạ vũ khí. Quân đội Myanmar đang trên đường tới gần Hp-An, thủ phủ bang Karen.
Ba nhóm là Quân đội Giải phóng Quốc gia Ta'ang, Quân đội Arakan và Quân đội Liên minh Dân chủ Quốc gia Myanmar của Kokang đều không ký vào thỏa thuận ngừng bắn toàn quốc và không cam kết hạ vũ khí. Quân đội Myanmar đang trên đường tới gần Hp-An, thủ phủ bang Karen.
Các chiến binh nhí bị bắt giam ở Laiza, đại bản doanh của Quân đội Độc lập Kachin (KIA) nằm gần biên giới với Trung Quốc. KIA giao chiến với quân chính phủ kể từ khi lệnh ngừng bắn kéo dài 17 năm được công bố vào năm 2011.
Các chiến binh nhí bị bắt giam ở Laiza, đại bản doanh của Quân đội Độc lập Kachin (KIA) nằm gần biên giới với Trung Quốc. KIA giao chiến với quân chính phủ kể từ khi lệnh ngừng bắn kéo dài 17 năm được công bố vào năm 2011.
Các thành viên Quân đội Giải phóng Quốc gia Ta’ang (TNLA) đang giải thích lý do vì sao họ lại chiến đấu chống lại Hội đồng Khôi phục của bang Shan (RCSS/SSA). Sau khi ký thỏa thuận ngừng bắn trên toàn quốc mà không có sự tham gia của TNLA, RCSS/SSA đã cử binh sỹ tới các khu vực ở phía bắc bang Shan hiện do TNLA kiểm soát.
Các thành viên Quân đội Giải phóng Quốc gia Ta’ang (TNLA) đang giải thích lý do vì sao họ lại chiến đấu chống lại Hội đồng Khôi phục của bang Shan (RCSS/SSA). Sau khi ký thỏa thuận ngừng bắn trên toàn quốc mà không có sự tham gia của TNLA, RCSS/SSA đã cử binh sỹ tới các khu vực ở phía bắc bang Shan hiện do TNLA kiểm soát.
Một người nông dân dẫn xe bò đi ngang qua một cửa hàng bị quân đội chính phủ đánh bom ở làng Thawt San. Nằm dưới sự kiểm soát của TNLA, làng trên đang chứng kiến các vụ giao tranh ác liệt giữa hai bên.
Một người nông dân dẫn xe bò đi ngang qua một cửa hàng bị quân đội chính phủ đánh bom ở làng Thawt San. Nằm dưới sự kiểm soát của TNLA, làng trên đang chứng kiến các vụ giao tranh ác liệt giữa hai bên.
Một thành viên TNLA đang đọc kinh Phật vào lúc nửa đêm.
Một thành viên TNLA đang đọc kinh Phật vào lúc nửa đêm.
Một thành viên Quân đội Độc lập Kachin (KIA) giữ trên tay những quả mìn tự chế. Hai tuần sau, anh ta đã thiệt mạng trong một vụ nổ mìn.
Một thành viên Quân đội Độc lập Kachin (KIA) giữ trên tay những quả mìn tự chế. Hai tuần sau, anh ta đã thiệt mạng trong một vụ nổ mìn.
Một nạn nhân của vụ nổ mìn và là cựu thành viên Quân đội giải phóng quốc gia Karen ở trung tâm tị nạn dành cho người bị khuyết tật.
Một nạn nhân của vụ nổ mìn và là cựu thành viên Quân đội giải phóng quốc gia Karen ở trung tâm tị nạn dành cho người bị khuyết tật.
Các thành viên nữ của KIA nghỉ ngơi giữa các buổi tập luyện.
Các thành viên nữ của KIA nghỉ ngơi giữa các buổi tập luyện.
Một phụ nữ thuộc bộ tộc thiểu số Kachin đang sinh nở. Giao tranh giữa phe nổi dậy Kachin và binh sỹ chính phủ buộc hai vợ chồng cô phải chạy tới một trại trú ẩn ở gần biên giới với Trung Quốc.
Một phụ nữ thuộc bộ tộc thiểu số Kachin đang sinh nở. Giao tranh giữa phe nổi dậy Kachin và binh sỹ chính phủ buộc hai vợ chồng cô phải chạy tới một trại trú ẩn ở gần biên giới với Trung Quốc.
Một em bé sơ sinh tại trại tị nạn gần biên giới Trung Quốc. Do mất nhiều máu trong lúc sinh nở, mẹ bé đã được đưa tới bệnh viện.
Một em bé sơ sinh tại trại tị nạn gần biên giới Trung Quốc. Do mất nhiều máu trong lúc sinh nở, mẹ bé đã được đưa tới bệnh viện.
Các nông dân ở làng Thawt San đang ra đồng. Sau khi quân đội chính phủ rời làng, TNLA đã giành lại nó từ tay RSCC/SSA.
Các nông dân ở làng Thawt San đang ra đồng. Sau khi quân đội chính phủ rời làng, TNLA đã giành lại nó từ tay RSCC/SSA.
Các chiến binh quân nổi dậy TNLA đang đi tuần tra ở làng Thawt San.
Các chiến binh quân nổi dậy TNLA đang đi tuần tra ở làng Thawt San.
Quang cảnh ở ngôi làng Thawt San, nơi chứng kiến các cuộc đụng độ giữa TNLA và RCSS.
Quang cảnh ở ngôi làng Thawt San, nơi chứng kiến các cuộc đụng độ giữa TNLA và RCSS.

Bạn có thể quan tâm

Bất ngờ diện mạo thành phố New York 100 năm trước

Bất ngờ diện mạo thành phố New York 100 năm trước

Quốc hội Ukraine bãi nhiệm Thủ tướng Denys Shmyhal

Quốc hội Ukraine bãi nhiệm Thủ tướng Denys Shmyhal

Israel tấn công trụ sở Bộ Quốc phòng Syria ở Damascus

Israel tấn công trụ sở Bộ Quốc phòng Syria ở Damascus

Cuộc sống của 3 mẹ con trong hang động ở Ấn Độ

Cuộc sống của 3 mẹ con trong hang động ở Ấn Độ

Máy bay quay đầu giữa trời để kiểm tra công tắc nhiên liệu

Máy bay quay đầu giữa trời để kiểm tra công tắc nhiên liệu

Ông Trump khuyên Ukraine không nên tấn công Moscow

Ông Trump khuyên Ukraine không nên tấn công Moscow

Israel tấn công dữ dội vào Gaza, ít nhất 61 người chết

Israel tấn công dữ dội vào Gaza, ít nhất 61 người chết

Nga "tố" Ukraine từ chối đàm phán hòa bình

Nga "tố" Ukraine từ chối đàm phán hòa bình

Kinh ngạc cuộc sống ở thủ đô nước Mỹ 100 năm trước

Kinh ngạc cuộc sống ở thủ đô nước Mỹ 100 năm trước

Mỹ, Châu Âu ra tối hậu thư cho Iran

Mỹ, Châu Âu ra tối hậu thư cho Iran

Điện Kremlin lên tiếng về "tối hậu thư" của Tổng thống Trump

Điện Kremlin lên tiếng về "tối hậu thư" của Tổng thống Trump

Tránh xe tải ngược chiều, ô tô lao xuống sông hai người chết

Tránh xe tải ngược chiều, ô tô lao xuống sông hai người chết

Top tin bài hot nhất

Kinh ngạc cuộc sống ở thủ đô nước Mỹ 100 năm trước

Kinh ngạc cuộc sống ở thủ đô nước Mỹ 100 năm trước

16/07/2025 10:59
Nga "tố" Ukraine từ chối đàm phán hòa bình

Nga "tố" Ukraine từ chối đàm phán hòa bình

16/07/2025 12:00
Bất ngờ diện mạo thành phố New York 100 năm trước

Bất ngờ diện mạo thành phố New York 100 năm trước

17/07/2025 08:25
Israel tấn công dữ dội vào Gaza, ít nhất 61 người chết

Israel tấn công dữ dội vào Gaza, ít nhất 61 người chết

16/07/2025 12:35
Cuộc sống của 3 mẹ con trong hang động ở Ấn Độ

Cuộc sống của 3 mẹ con trong hang động ở Ấn Độ

16/07/2025 20:35

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status