Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Hành tinh đáng sợ nhất hệ Mặt Trời kết liễu sự sống trong vài giây

12/09/2020 13:57

(Kiến Thức) - Vệ tinh IO của sao Mộc được coi là "hỏa ngục" của hệ Mặt Trời với những dòng nham thạch sôi sục và núi lửa khổng lồ, trong khi axit trên sao Thủy có thể hủy hoại bạn trước cả khi đặt chân được lên bề mặt hành tinh này.

Mộc Nhiên
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Nhiệt độ trên bề mặt sao Kim lên tới gần 430 độ C, đủ nóng để khiến chì tan chảy cùng sức ép không khí gấp 90 lần Trái Đất và những cánh đồng nham thạch sôi sục.
Nhiệt độ trên bề mặt sao Kim lên tới gần 430 độ C, đủ nóng để khiến chì tan chảy cùng sức ép không khí gấp 90 lần Trái Đất và những cánh đồng nham thạch sôi sục.
Nói không quá, hành tinh này sẽ diệt vong mọi thứ tồn tại trên nó chỉ trong chưa tới 10 giây. Thậm chí, Sulfuric Acid (H₂SO₄) trong không khí có thể hủy hoại bạn trước cả khi đặt chân được lên bề mặt hành tinh này.
Nói không quá, hành tinh này sẽ diệt vong mọi thứ tồn tại trên nó chỉ trong chưa tới 10 giây. Thậm chí, Sulfuric Acid (H₂SO₄) trong không khí có thể hủy hoại bạn trước cả khi đặt chân được lên bề mặt hành tinh này.
Nằm cách Mặt Trời 4,5 tỷ km, sao Hải Vương là một khối băng khổng lồ với những dòng nước xoáy tít và những mảnh băng sắc nhọn di chuyển cực nhanh. Thế nhưng nó cũng phải mất tới 165 năm để quay hết 1 vòng quanh Mặt Trời.
Nằm cách Mặt Trời 4,5 tỷ km, sao Hải Vương là một khối băng khổng lồ với những dòng nước xoáy tít và những mảnh băng sắc nhọn di chuyển cực nhanh. Thế nhưng nó cũng phải mất tới 165 năm để quay hết 1 vòng quanh Mặt Trời.
Tốc độ gió đạt 1130 km/h và chỉ thế thôi đã đủ để sao Hải Vương khiến bạn bị xé toạc trước khi những mảnh băng làm điều ấy.
Tốc độ gió đạt 1130 km/h và chỉ thế thôi đã đủ để sao Hải Vương khiến bạn bị xé toạc trước khi những mảnh băng làm điều ấy.
Đừng khiến vẻ đẹp với những vành đai mê hoặc của sao Thổ nhìn từ xa đánh lừa bạn. Hành tinh này sẽ là một nấm mồ kinh hoàng nếu bạn đặt chân tới đây bởi tốc độ gió trên sao Thổ là 1.800 km/h.
Đừng khiến vẻ đẹp với những vành đai mê hoặc của sao Thổ nhìn từ xa đánh lừa bạn. Hành tinh này sẽ là một nấm mồ kinh hoàng nếu bạn đặt chân tới đây bởi tốc độ gió trên sao Thổ là 1.800 km/h.
Sao Hải Vương có tới 13 vệ tinh và 1 trong số đó là Triton, cũng là 1 trong những nơi lạnh giá nhất hệ Mặt Trời, với nhiệt độ chỉ khoảng âm 235 độ C.
Sao Hải Vương có tới 13 vệ tinh và 1 trong số đó là Triton, cũng là 1 trong những nơi lạnh giá nhất hệ Mặt Trời, với nhiệt độ chỉ khoảng âm 235 độ C.
Ngoài ra, Triton còn sở hữu một trong 4 núi lửa băng của hệ Mặt Trời phun ra băng và ammonia (NH3). Đặt chân lên vệ tinh này, nếu bạn không bị đông cứng ngay lập tức thì cũng bị những mảnh băng bay trong không khí xé toạc.
Ngoài ra, Triton còn sở hữu một trong 4 núi lửa băng của hệ Mặt Trời phun ra băng và ammonia (NH3). Đặt chân lên vệ tinh này, nếu bạn không bị đông cứng ngay lập tức thì cũng bị những mảnh băng bay trong không khí xé toạc.
Nhắc đến những hành tinh đáng sợ nhất hệ Mặt Trời không thể bỏ qua sao Thủy - nơi không có bầu khí quyển. Điều đó tức là bạn có thể sẽ bị ngạt trên hành tinh này hoặc bị nung chảy bởi nhiệt độ lên tới 430 độ C, thậm chí là đóng băng với nhiệt độ âm 180 độ C ở mặt bên kia của sao Thủy.
Nhắc đến những hành tinh đáng sợ nhất hệ Mặt Trời không thể bỏ qua sao Thủy - nơi không có bầu khí quyển. Điều đó tức là bạn có thể sẽ bị ngạt trên hành tinh này hoặc bị nung chảy bởi nhiệt độ lên tới 430 độ C, thậm chí là đóng băng với nhiệt độ âm 180 độ C ở mặt bên kia của sao Thủy.
Vệ tinh IO của sao Mộc được coi là "hỏa ngục" của hệ Mặt Trời với những dòng nham thạch sôi sục và núi lửa khổng lồ phun ra dòng lửa nóng cao tới hơn 300 mét.
Vệ tinh IO của sao Mộc được coi là "hỏa ngục" của hệ Mặt Trời với những dòng nham thạch sôi sục và núi lửa khổng lồ phun ra dòng lửa nóng cao tới hơn 300 mét.
Nằm cách Mặt Trời tới gần 6 tỷ km, nhiệt độ trung bình trên sao Diêm Vương là âm 234 độ C, chỉ ấm hơn 1 độ so với vệ tinh Triton băng giá của sao Hải Vương.
Nằm cách Mặt Trời tới gần 6 tỷ km, nhiệt độ trung bình trên sao Diêm Vương là âm 234 độ C, chỉ ấm hơn 1 độ so với vệ tinh Triton băng giá của sao Hải Vương.
Vệ tinh Titan lớn nhất sao Thổ này cũng là một nơi đáng sợ trong hệ Mặt Trời khi có thể khiến bạn bị đóng băng và nhấn chìm trên những hồ methane cực độc.
Vệ tinh Titan lớn nhất sao Thổ này cũng là một nơi đáng sợ trong hệ Mặt Trời khi có thể khiến bạn bị đóng băng và nhấn chìm trên những hồ methane cực độc.
Trong khi Europa của sao Mộc như một quả cầu thủy tinh lơ lửng trong không gian khiến những vị khách chưa kịp đặt chân tới đã bị đông cứng lại. NASA cho rằng dưới lớp vỏ băng của vệ tinh này tương tự các đại dương và lõi sắt như Trái Đất.
Trong khi Europa của sao Mộc như một quả cầu thủy tinh lơ lửng trong không gian khiến những vị khách chưa kịp đặt chân tới đã bị đông cứng lại. NASA cho rằng dưới lớp vỏ băng của vệ tinh này tương tự các đại dương và lõi sắt như Trái Đất.
Các nhà khoa học cho rằng có thể có một đại dương khổng lồ bao phủ bề mặt của Enceladus - một trong những vệ tinh của sao Thổ. Tuy nhiên, những mảnh băng sắc nhọn di chuyển với tốc độ cực lớn trên hành tinh này sẽ khiến bạn bị xé toạc ra trước khi kịp khám phá điều gì ẩn dưới lớp băng trên Enceladus. Bí ẩn về sao khổng lồ đỏ: Sao cổ nhất vũ trụ? | VTC Now
Các nhà khoa học cho rằng có thể có một đại dương khổng lồ bao phủ bề mặt của Enceladus - một trong những vệ tinh của sao Thổ. Tuy nhiên, những mảnh băng sắc nhọn di chuyển với tốc độ cực lớn trên hành tinh này sẽ khiến bạn bị xé toạc ra trước khi kịp khám phá điều gì ẩn dưới lớp băng trên Enceladus.

Bí ẩn về sao khổng lồ đỏ: Sao cổ nhất vũ trụ? | VTC Now

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

02/07/2025 11:16
Đi chụp ảnh hồ sen, hội chị em trải qua kiếp nạn

Đi chụp ảnh hồ sen, hội chị em trải qua kiếp nạn

02/07/2025 07:30
Choáng ngợp vẻ kỳ ảo của loài vịt đẹp nhất thế giới

Choáng ngợp vẻ kỳ ảo của loài vịt đẹp nhất thế giới

02/07/2025 06:40
Cây cổ đại Trung Quốc từng tuyệt chủng, sống sót ngoạn mục

Cây cổ đại Trung Quốc từng tuyệt chủng, sống sót ngoạn mục

02/07/2025 07:10
Dự đoán ngày mới 3/7/2025 cho 12 con giáp: Tỵ khởi sắc

Dự đoán ngày mới 3/7/2025 cho 12 con giáp: Tỵ khởi sắc

02/07/2025 07:34

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status