Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Giải mã ý nghĩa phong thủy của ngọn núi nổi tiếng nhất xứ Huế

28/06/2024 06:42

Từ đèo Ngang vào tới Hải Vân, không có ngọn núi nào đặc biệt hội đủ các yếu tố phong thủy để làm tiền án cho cuộc đất đế vương như núi Ngự Bình...

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Theo Dư địa chí Thừa Thiên-Huế, núi Ngự Bình, gọi ngắn gọn là núi Ngự, trước có tên là hòn Mô hay núi Bằng (Bằng sơn), là một hòn núi đất cao 103 mét ở bờ Nam sông Hương, cách Kinh thành Huế khoảng 4 km về phía Nam.
Theo Dư địa chí Thừa Thiên-Huế, núi Ngự Bình, gọi ngắn gọn là núi Ngự, trước có tên là hòn Mô hay núi Bằng (Bằng sơn), là một hòn núi đất cao 103 mét ở bờ Nam sông Hương, cách Kinh thành Huế khoảng 4 km về phía Nam.
Núi có dạng hình thang, đỉnh bằng phẳng, hai bên có hai ngọn núi nhỏ chầu. Vương triều Nguyễn khi xây dựng Kinh thành Huế đã chọn núi này làm tiền án của hệ thống phòng thành đồ sộ, kiên cố.
Núi có dạng hình thang, đỉnh bằng phẳng, hai bên có hai ngọn núi nhỏ chầu. Vương triều Nguyễn khi xây dựng Kinh thành Huế đã chọn núi này làm tiền án của hệ thống phòng thành đồ sộ, kiên cố.
Trục thần đạo của Kinh thành Huế hướng thẳng ra núi Ngự Bình. Trên trục này đi qua tâm ba vòng thành gồm Kinh thành, Hoàng thành, Tử Cấm thành và các công trình như Kỳ đài, Ngọ Môn, điện Thái Hòa, điện Cần Chánh…
Trục thần đạo của Kinh thành Huế hướng thẳng ra núi Ngự Bình. Trên trục này đi qua tâm ba vòng thành gồm Kinh thành, Hoàng thành, Tử Cấm thành và các công trình như Kỳ đài, Ngọ Môn, điện Thái Hòa, điện Cần Chánh…
TS Hán - Nôm Đoàn Trung Hữu cho rằng, theo lời chỉ dẫn của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúa Nguyễn Hoàng đã vào Thuận Quảng để khởi nghiệp. Nhưng từ đèo Ngang vào tới Hải Vân, không có ngọn núi nào đặc biệt hội đủ các yếu tố phong thủy để làm tiền án cho cuộc đất đế vương như núi Ngự Bình.
TS Hán - Nôm Đoàn Trung Hữu cho rằng, theo lời chỉ dẫn của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúa Nguyễn Hoàng đã vào Thuận Quảng để khởi nghiệp. Nhưng từ đèo Ngang vào tới Hải Vân, không có ngọn núi nào đặc biệt hội đủ các yếu tố phong thủy để làm tiền án cho cuộc đất đế vương như núi Ngự Bình.
Thứ nhất, núi Ngự Bình nhô lên giữa vùng đất bằng phẳng có chiều cao vừa phải, hình thế núi cân đối, hai bên còn có hai núi nhỏ là núi Bân (nơi nhà Tây Sơn đặt đàn Nam Giao) và núi Tam Thai phù trợ.
Thứ nhất, núi Ngự Bình nhô lên giữa vùng đất bằng phẳng có chiều cao vừa phải, hình thế núi cân đối, hai bên còn có hai núi nhỏ là núi Bân (nơi nhà Tây Sơn đặt đàn Nam Giao) và núi Tam Thai phù trợ.
Thứ nữa, núi nằm cách sông Hương một khoảng cách lý tưởng để có thể chọn làm tiền án, nếu núi nằm sát ngay sông hoặc quá xa đều không tốt. Đối với phong thủy, Ngự Bình chính là đệ nhất án: Án vua!
Thứ nữa, núi nằm cách sông Hương một khoảng cách lý tưởng để có thể chọn làm tiền án, nếu núi nằm sát ngay sông hoặc quá xa đều không tốt. Đối với phong thủy, Ngự Bình chính là đệ nhất án: Án vua!
Chính vì vậy, trong lời dẫn của Ngự chế thi của vua Thiệu Trị có mô tả: "Xuất bình địa chi giao cao khởi, quần phong triều củng, tráng thùy thiên chi thế đoan lâm, đương khuyết phiên bình".
Chính vì vậy, trong lời dẫn của Ngự chế thi của vua Thiệu Trị có mô tả: "Xuất bình địa chi giao cao khởi, quần phong triều củng, tráng thùy thiên chi thế đoan lâm, đương khuyết phiên bình".
Những lời “vàng ngọc” này có nghĩa là: Núi cao nổi lên giữa khu vực bình địa, có nhiều núi chầu về, sừng sững đến trời cao tạo bức bình phong của kinh thành.
Những lời “vàng ngọc” này có nghĩa là: Núi cao nổi lên giữa khu vực bình địa, có nhiều núi chầu về, sừng sững đến trời cao tạo bức bình phong của kinh thành.
Theo TS Đoàn Trung Hữu, dưới cái nhìn phong thủy, tất cả những yếu tố khác của cuộc đất Kinh thành Huế đều ở dạng ẩn tàng, ít lộ bày, chỉ duy nhất núi Ngự Bình là tiền án nổi bật nhất.
Theo TS Đoàn Trung Hữu, dưới cái nhìn phong thủy, tất cả những yếu tố khác của cuộc đất Kinh thành Huế đều ở dạng ẩn tàng, ít lộ bày, chỉ duy nhất núi Ngự Bình là tiền án nổi bật nhất.
Năm 1822, vua Minh Mạng nhân ngự giá lên núi Ngự Bình đã đặt tên cho hai ngọn núi nhỏ hai bên là Tả Phụ sơn và Hữu Bật sơn. Năm 1836, khi đúc Cửu đỉnh, hình tượng núi Ngự Bình đã được nhà vua cho khắc vào Nhân đỉnh.
Năm 1822, vua Minh Mạng nhân ngự giá lên núi Ngự Bình đã đặt tên cho hai ngọn núi nhỏ hai bên là Tả Phụ sơn và Hữu Bật sơn. Năm 1836, khi đúc Cửu đỉnh, hình tượng núi Ngự Bình đã được nhà vua cho khắc vào Nhân đỉnh.
Thời Thiệu Trị, nhà vua đưa núi Ngự Bình vào danh sách 20 thắng cảnh của Kinh đô và có làm thơ về ngọn núi này trong tập thơ ngự chế. Bài thơ đã được khắc vào một tấm bia bằng đá, đặt trong một nhà bia tọa lạc ngay dưới chân núi.
Thời Thiệu Trị, nhà vua đưa núi Ngự Bình vào danh sách 20 thắng cảnh của Kinh đô và có làm thơ về ngọn núi này trong tập thơ ngự chế. Bài thơ đã được khắc vào một tấm bia bằng đá, đặt trong một nhà bia tọa lạc ngay dưới chân núi.
Kể từ thời vua Gia Long đã đặt ra lệ tất cả quan lại không phân biệt phẩm trật lớn nhỏ, mỗi người đều phải trồng ở núi Ngự Bình một cây thông, cho nên trải qua các đời vua, quả núi này trở thành một rừng thông cảnh quan tuyệt đẹp.
Kể từ thời vua Gia Long đã đặt ra lệ tất cả quan lại không phân biệt phẩm trật lớn nhỏ, mỗi người đều phải trồng ở núi Ngự Bình một cây thông, cho nên trải qua các đời vua, quả núi này trở thành một rừng thông cảnh quan tuyệt đẹp.
Sau khi nhà Nguyễn chấm dứt sự tồn tại, núi Ngự Bình không còn được bảo vệ và bị người dân lấn chiếm làm nghĩa địa. Hiện tại, một dự án di dời mồ mả, chỉnh trang cảnh quan đang được thực hiện để trả lại vẻ đẹp vốn có cho ngọn núi phong thủy huyền thoại của Cố đô Huế...
Sau khi nhà Nguyễn chấm dứt sự tồn tại, núi Ngự Bình không còn được bảo vệ và bị người dân lấn chiếm làm nghĩa địa. Hiện tại, một dự án di dời mồ mả, chỉnh trang cảnh quan đang được thực hiện để trả lại vẻ đẹp vốn có cho ngọn núi phong thủy huyền thoại của Cố đô Huế...
Mời quý độc giả xem video: Huế - Bóng Dáng Kinh Đô Xưa | VTV Travel.

Bạn có thể quan tâm

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Top tin bài hot nhất

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

28/07/2025 08:12
Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

28/07/2025 12:25
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

27/07/2025 19:08
Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

28/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status