Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Giải mã thông điệp đặc biệt tàu Ấn Độ gửi về từ Mặt Trăng

31/08/2023 14:40

Tổ chức nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) mới thông báo robot tự hành Pragyan xác nhận sự tồn tại của lưu huỳnh và nhiều nguyên tố khác gần cực nam Mặt Trăng. Đồng thời, Pragyan đã gửi thông điệp từ Mặt Trăng về Trái Đất.

Tâm Anh (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Robot tự hành Pragyan đã lăn bánh xuống khỏi cầu dẫn trên trạm đổ bộ Vikram trong nhiệm vụ Chandrayan-3 sau khi hạ cánh gần cực nam Mặt Trăng vào ngày 23/8 vừa qua. Trong thông báo ngày 29/8, Tổ chức nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) cho hay, Pragyan đã tìm thấy lưu huỳnh, sắt, canxi, crôm, titan, mangan, oxy và silicon trên bề mặt Mặt Trăng.
Robot tự hành Pragyan đã lăn bánh xuống khỏi cầu dẫn trên trạm đổ bộ Vikram trong nhiệm vụ Chandrayan-3 sau khi hạ cánh gần cực nam Mặt Trăng vào ngày 23/8 vừa qua. Trong thông báo ngày 29/8, Tổ chức nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) cho hay, Pragyan đã tìm thấy lưu huỳnh, sắt, canxi, crôm, titan, mangan, oxy và silicon trên bề mặt Mặt Trăng.
Không những vậy, robot tự hành Pragyan còn gửi thông điệp từ Mặt Trăng về Trái Đất. Thông điệp này đã được đăng trên nền tảng truyền thông xã hội X (trước đây là Twitter) từ tài khoản có tên LVM3-M4/SỨ MỆNH CHANDRAYAAN với nội dung: "Xin chào người Trái Đất! Pragyan của Chandrayaan-3. Mong là mọi việc đều ổn. Thông báo cho mọi người biết rằng, tôi đang trên đường khám phá những bí mật của Mặt Trăng. Tôi và bạn Vikram đang liên lạc chặt chẽ với nhau. Sức khỏe của chúng tôi ổn. Kết quả tốt nhất sẽ sớm xuất hiện...''.
Không những vậy, robot tự hành Pragyan còn gửi thông điệp từ Mặt Trăng về Trái Đất. Thông điệp này đã được đăng trên nền tảng truyền thông xã hội X (trước đây là Twitter) từ tài khoản có tên LVM3-M4/SỨ MỆNH CHANDRAYAAN với nội dung: "Xin chào người Trái Đất! Pragyan của Chandrayaan-3. Mong là mọi việc đều ổn. Thông báo cho mọi người biết rằng, tôi đang trên đường khám phá những bí mật của Mặt Trăng. Tôi và bạn Vikram đang liên lạc chặt chẽ với nhau. Sức khỏe của chúng tôi ổn. Kết quả tốt nhất sẽ sớm xuất hiện...''.
Theo kế hoạch, robot tự hành Pragyan sẽ tiến hành thí nghiệm trong 14 ngày. Phát hiện trên là quan sát khoa học đầu tiên của Pragyan trong hành trình khám phá cực nam Mặt Trăng.
Theo kế hoạch, robot tự hành Pragyan sẽ tiến hành thí nghiệm trong 14 ngày. Phát hiện trên là quan sát khoa học đầu tiên của Pragyan trong hành trình khám phá cực nam Mặt Trăng.
Trước đó, ngày 28/8, lộ trình của robot tự hành Pragyan được lập trình lại khi nó tới gần miệng hố rộng 4m. Nhờ đó, nó có thể di chuyển an toàn. Phương tiện lăn bánh ở tốc độ khoảng 10 cm/giây để giảm tối đa chấn động và hư hại do bề mặt gồ ghề của Mặt Trăng.
Trước đó, ngày 28/8, lộ trình của robot tự hành Pragyan được lập trình lại khi nó tới gần miệng hố rộng 4m. Nhờ đó, nó có thể di chuyển an toàn. Phương tiện lăn bánh ở tốc độ khoảng 10 cm/giây để giảm tối đa chấn động và hư hại do bề mặt gồ ghề của Mặt Trăng.
Robot tự hành Pragyaan nặng 25,9 kg. Hiện robot đang di chuyển ở nơi chưa có robot hoặc phi hành gia nào từng đặt chân đến trước đây. Quan sát khoa học của Pragyaan có ý nghĩa quan trọng trong sứ mệnh tìm kiếm dấu hiệu của nước đóng băng tại Mặt Trăng.
Robot tự hành Pragyaan nặng 25,9 kg. Hiện robot đang di chuyển ở nơi chưa có robot hoặc phi hành gia nào từng đặt chân đến trước đây. Quan sát khoa học của Pragyaan có ý nghĩa quan trọng trong sứ mệnh tìm kiếm dấu hiệu của nước đóng băng tại Mặt Trăng.
Để hoàn thành sứ mệnh này, Pragyaan được trang bị máy laser và chùm hạt alpha giúp nghiên cứu thành phần đất ở cực nam Mặt Trăng. Khu vực này được cho là khu vực nhiều nước nhất trên vệ tinh tự nhiên của Trái Đất.
Để hoàn thành sứ mệnh này, Pragyaan được trang bị máy laser và chùm hạt alpha giúp nghiên cứu thành phần đất ở cực nam Mặt Trăng. Khu vực này được cho là khu vực nhiều nước nhất trên vệ tinh tự nhiên của Trái Đất.
Nhân chuyến thăm trụ sở Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) ở Bengaluru ngày 26/8, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã công bố tên gọi của vị trí bề mặt gần cực Nam Mặt Trăng - nơi tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ thực hiện cuộc hạ cánh lịch sử ngày 23/8 - là "Shiv Shakti Point".
Nhân chuyến thăm trụ sở Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) ở Bengaluru ngày 26/8, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã công bố tên gọi của vị trí bề mặt gần cực Nam Mặt Trăng - nơi tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ thực hiện cuộc hạ cánh lịch sử ngày 23/8 - là "Shiv Shakti Point".
Tên "Shiv Shakti Point" có nguồn gốc từ thần thoại Hindu. Trong tiếng Phạn, từ "Shiv" chỉ tên của nữ thần tối cao Shiva trong Ấn Độ giáo và "Shakti" chỉ quyền lực.
Tên "Shiv Shakti Point" có nguồn gốc từ thần thoại Hindu. Trong tiếng Phạn, từ "Shiv" chỉ tên của nữ thần tối cao Shiva trong Ấn Độ giáo và "Shakti" chỉ quyền lực.
Thủ tướng Modi cho biết, sự kết hợp giữa hình ảnh nữ thần tối cao (Shiva) và quyền lực (Shakti) nhằm tôn vinh các nhà khoa học nữ đã góp phần làm nên thành công trong sứ mệnh Mặt Trăng.
Thủ tướng Modi cho biết, sự kết hợp giữa hình ảnh nữ thần tối cao (Shiva) và quyền lực (Shakti) nhằm tôn vinh các nhà khoa học nữ đã góp phần làm nên thành công trong sứ mệnh Mặt Trăng.
Ngày 23/8 vừa qua, Ấn Độ lập kỷ lục khi trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh thành công tàu thám hiểm Chandrayaan-3 ở điểm gần cực nam Mặt Trăng - khu vực chưa được khám phá.
Ngày 23/8 vừa qua, Ấn Độ lập kỷ lục khi trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh thành công tàu thám hiểm Chandrayaan-3 ở điểm gần cực nam Mặt Trăng - khu vực chưa được khám phá.
Mời độc giả xem video: Hình ảnh tàu Luna-25 vừa được Nga phóng lên thăm dò Mặt Trăng.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

02/07/2025 11:16
Choáng ngợp vẻ kỳ ảo của loài vịt đẹp nhất thế giới

Choáng ngợp vẻ kỳ ảo của loài vịt đẹp nhất thế giới

02/07/2025 06:40
Đi chụp ảnh hồ sen, hội chị em trải qua kiếp nạn

Đi chụp ảnh hồ sen, hội chị em trải qua kiếp nạn

02/07/2025 07:30
Cây cổ đại Trung Quốc từng tuyệt chủng, sống sót ngoạn mục

Cây cổ đại Trung Quốc từng tuyệt chủng, sống sót ngoạn mục

02/07/2025 07:10
Phát hiện hộp sọ rắn có chân gây chao đảo giới khoa học

Phát hiện hộp sọ rắn có chân gây chao đảo giới khoa học

02/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status