Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Gấu trúc đỏ, loài động vật có “lực sát thương” mạnh nhất hành tinh

16/07/2021 20:15

Gấu trúc đỏ là phiên bản thu nhỏ của loài gấu cùng tên to lớn, thế nhưng chúng lại sở hữu "lực sát thương" mạnh hơn rất nhiều nhờ vẻ ngoài dễ thương đến tan chảy. 

Thùy Dung (T.H)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Gấu trúc đỏ có tên khoa học là Ailurus fulgens, chúng có kích thước từ đầu tới thân khoảng 50-65 cm, đuôi 30-50 cm, trọng lượng trung bình từ 5-9 kg.
Gấu trúc đỏ có tên khoa học là Ailurus fulgens, chúng có kích thước từ đầu tới thân khoảng 50-65 cm, đuôi 30-50 cm, trọng lượng trung bình từ 5-9 kg.
Gấu trúc đỏ có kích thước lớn hơn một chút so với mèo nhà với bộ lông dày màu vàng cam. Bụng và các chi màu đen, có những mảng trắng ở bên đầu và phía trên đôi mắt nhỏ.
Gấu trúc đỏ có kích thước lớn hơn một chút so với mèo nhà với bộ lông dày màu vàng cam. Bụng và các chi màu đen, có những mảng trắng ở bên đầu và phía trên đôi mắt nhỏ.
Gấu trúc đỏ là loài động vật rất khéo léo và nhanh nhẹn, sống chủ yếu ở trên cây. Sống ở vùng núi rộng lớn thuộc Nepal, phía bắc Myanmar (Burma), cũng như ở sâu trong lục địa Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), Ấn Độ.
Gấu trúc đỏ là loài động vật rất khéo léo và nhanh nhẹn, sống chủ yếu ở trên cây. Sống ở vùng núi rộng lớn thuộc Nepal, phía bắc Myanmar (Burma), cũng như ở sâu trong lục địa Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), Ấn Độ.
Chúng thường dành phần lớn thời gian trong ngày để ngủ trên cây. Màn đêm buông xuống mới đi kiếm ăn. Giống như những loài gấu trúc khác, cấu trúc xương tay của Gấu trúc đỏ cho phép chúng có thể cầm nắm.
Chúng thường dành phần lớn thời gian trong ngày để ngủ trên cây. Màn đêm buông xuống mới đi kiếm ăn. Giống như những loài gấu trúc khác, cấu trúc xương tay của Gấu trúc đỏ cho phép chúng có thể cầm nắm.
Vì vậy thức ăn chủ yếu của chúng là tre, mặc dù vậy, Gấu trúc đỏ có thể ăn động vật có vú cỡ nhỏ, chim, trứng và hoa quả. Trong điều kiện nuôi nhốt, chúng ăn chim, hoa, lá phong, vỏ cây và các loại quả của cây phong, sồi và dâu tằm.
Vì vậy thức ăn chủ yếu của chúng là tre, mặc dù vậy, Gấu trúc đỏ có thể ăn động vật có vú cỡ nhỏ, chim, trứng và hoa quả. Trong điều kiện nuôi nhốt, chúng ăn chim, hoa, lá phong, vỏ cây và các loại quả của cây phong, sồi và dâu tằm.
Cấu trúc ruột đặc biệt của Họ Gấu trúc đỏ nói chung đều không thể tiêu hóa được Xenlulozơ (Cellulose) vì vậy chúng cần phải kiếm được một lượng lớn tre mỗi ngày.
Cấu trúc ruột đặc biệt của Họ Gấu trúc đỏ nói chung đều không thể tiêu hóa được Xenlulozơ (Cellulose) vì vậy chúng cần phải kiếm được một lượng lớn tre mỗi ngày.
Chúng sử dụng chiếc đuôi dài và rậm rạp của mình để giữ thăng bằng và giữ ấm vào mùa đông. Là một loài động vật ăn cỏ, cái tên gấu trúc được cho là xuất phát từ từ "ponya" trong tiếng Nepal, có nghĩa là tre hoặc động vật ăn thực vật.
Chúng sử dụng chiếc đuôi dài và rậm rạp của mình để giữ thăng bằng và giữ ấm vào mùa đông. Là một loài động vật ăn cỏ, cái tên gấu trúc được cho là xuất phát từ từ "ponya" trong tiếng Nepal, có nghĩa là tre hoặc động vật ăn thực vật.
Gấu trúc đỏ thường sinh sản vào tháng thứ 18, giai đoạn trưởng thành là 2-3 năm đầu. Mặc dù có thể sống cùng khu vực với nhau nhưng thói quen sống một mình trong tự nhiên khiến Gấu trúc đỏ hầu như không tương tác với cá thể khác.
Gấu trúc đỏ thường sinh sản vào tháng thứ 18, giai đoạn trưởng thành là 2-3 năm đầu. Mặc dù có thể sống cùng khu vực với nhau nhưng thói quen sống một mình trong tự nhiên khiến Gấu trúc đỏ hầu như không tương tác với cá thể khác.
Chúng chỉ thực sự tìm tới nhau trong mùa giao phối. Lúc này cá thể Gấu trúc đỏ đực và con cái sẽ giao phối với nhiều cá thể khác trong suốt khoảng thời gian từ giữa tháng 1 tới đầu tháng 3.
Chúng chỉ thực sự tìm tới nhau trong mùa giao phối. Lúc này cá thể Gấu trúc đỏ đực và con cái sẽ giao phối với nhiều cá thể khác trong suốt khoảng thời gian từ giữa tháng 1 tới đầu tháng 3.
Trong thời gian mang thai từ 112-158 ngày, chúng sẽ bắt đầu đi nhặt cành cây, dây leo, cỏ và lá cây để làm tổ. Gấu trúc non sẽ được sinh ra vào giữa tháng 6 tới cuối tháng 7, mỗi lần 1-4 con và nặng từ 110-130 gram.
Trong thời gian mang thai từ 112-158 ngày, chúng sẽ bắt đầu đi nhặt cành cây, dây leo, cỏ và lá cây để làm tổ. Gấu trúc non sẽ được sinh ra vào giữa tháng 6 tới cuối tháng 7, mỗi lần 1-4 con và nặng từ 110-130 gram.
Mặc dù tên của chúng có chứa từ “gấu trúc” nhưng về mặt di truyền chúng không liên quan gì đến loài gấu trúc lớn. Đây là một trong những loài động vật được cho là dễ thương nhất thế giới, khuôn mặt mang tính "sát thương" cao.
Mặc dù tên của chúng có chứa từ “gấu trúc” nhưng về mặt di truyền chúng không liên quan gì đến loài gấu trúc lớn. Đây là một trong những loài động vật được cho là dễ thương nhất thế giới, khuôn mặt mang tính "sát thương" cao.
Gấu trúc đỏ đã giảm hơn 50% số lượng cá thể ở Trung Quốc chỉ trong 50 năm qua. Ở tất cả các quốc gia hiện nay, việc săn bắn Gấu trúc đỏ là bất hợp pháp.
Gấu trúc đỏ đã giảm hơn 50% số lượng cá thể ở Trung Quốc chỉ trong 50 năm qua. Ở tất cả các quốc gia hiện nay, việc săn bắn Gấu trúc đỏ là bất hợp pháp.
Mời các bạn xem video: Top 10 Loài Động Vật Sống Lâu Nhất Trái Đất. Nguồn: Yan News

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

08/07/2025 12:25
 Loài cua siêu khỏe biết leo cây, đập vỡ sọ dừa để ăn

Loài cua siêu khỏe biết leo cây, đập vỡ sọ dừa để ăn

08/07/2025 14:40
Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

08/07/2025 12:50
Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

08/07/2025 20:10
Cảnh tượng khó tin ở sa mạc khô cằn nhất thế giới

Cảnh tượng khó tin ở sa mạc khô cằn nhất thế giới

08/07/2025 12:20

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status