Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Gần 40 năm qua SGK tiểu học thay đổi thế nào?

04/04/2018 14:45

Sau khi thống nhất đất nước, năm 1981, Việt Nam có cuốn sách học vần đầu tiên dùng chung cho cả nước. Đến nay, diện mạo sách giáo khoa trải qua rất nhiều thay đổi.

Theo Ngọc Tân/Zing
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Từ khi đất nước thống nhất đến nay, sách giáo khoa tiểu học trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung. Theo GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới - hai đợt thay đổi sách giáo khoa lớn nhất là vào năm 1981 và năm 2002. Ảnh: Sách Học Vần lớp 1, tập 1, NXB Giáo dục ấn hành năm 1977.
Từ khi đất nước thống nhất đến nay, sách giáo khoa tiểu học trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung. Theo GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới - hai đợt thay đổi sách giáo khoa lớn nhất là vào năm 1981 và năm 2002. Ảnh: Sách Học Vần lớp 1, tập 1, NXB Giáo dục ấn hành năm 1977.
Đến ngày thống nhất đất nước, miền Bắc vẫn theo chương trình phổ thông 10 năm, trong khi miền Nam là 12 năm. Mỗi miền lại sử dụng một bộ sách giáo khoa riêng. Đến năm 1979, cải cách giải dục được tiến hành theo hướng thống nhất chương trình học 12 năm. Hai năm sau, những cuốn sách giáo khoa đầu tiên theo chương trình mới được đưa vào sử dụng. Ảnh: Sách Học vần lớp 1, tập 1, NXB Giáo dục ấn hành năm 1981.
Đến ngày thống nhất đất nước, miền Bắc vẫn theo chương trình phổ thông 10 năm, trong khi miền Nam là 12 năm. Mỗi miền lại sử dụng một bộ sách giáo khoa riêng. Đến năm 1979, cải cách giải dục được tiến hành theo hướng thống nhất chương trình học 12 năm. Hai năm sau, những cuốn sách giáo khoa đầu tiên theo chương trình mới được đưa vào sử dụng. Ảnh: Sách Học vần lớp 1, tập 1, NXB Giáo dục ấn hành năm 1981.
Giai đoạn 1981 đến trước 2002, sách Tiếng Việt trải qua một số thay đổi, như: Nhập hai bộ sách Văn và Tiếng Việt tiểu học làm một; viết lại quyển Tiếng Việt 1; sửa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan đến những thay đổi về chính trị - xã hội. Tuy nhiên, nội dung vẫn thống nhất theo chương trình cải cách giáo dục từ năm 1979. Mục tiêu đầu tiên trong cuộc cải cách năm 1979 được ghi rất rõ: "Làm tốt việc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thuở ấu thơ". Ảnh: Sách Tập đọc lớp 1, NXB Giáo dục ấn hành năm 1985.
Giai đoạn 1981 đến trước 2002, sách Tiếng Việt trải qua một số thay đổi, như: Nhập hai bộ sách Văn và Tiếng Việt tiểu học làm một; viết lại quyển Tiếng Việt 1; sửa đổi, bổ sung một số nội dung liên quan đến những thay đổi về chính trị - xã hội. Tuy nhiên, nội dung vẫn thống nhất theo chương trình cải cách giáo dục từ năm 1979. Mục tiêu đầu tiên trong cuộc cải cách năm 1979 được ghi rất rõ: "Làm tốt việc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thuở ấu thơ". Ảnh: Sách Tập đọc lớp 1, NXB Giáo dục ấn hành năm 1985.
Những cuốn sách của thập niên 70, 80 cho thấy công nghệ in sách còn thô sơ. Chỉ tranh bìa là có màu, tranh bên trong hoàn toàn đen trắng. Ngày ấy cũng chưa có công nghệ vi tính, toàn bộ tranh minh họa đều do họa sĩ vẽ tay. Ảnh: Sách Văn lớp 5, tập 1, NXB Giáo dục ấn hành năm 1989.
Những cuốn sách của thập niên 70, 80 cho thấy công nghệ in sách còn thô sơ. Chỉ tranh bìa là có màu, tranh bên trong hoàn toàn đen trắng. Ngày ấy cũng chưa có công nghệ vi tính, toàn bộ tranh minh họa đều do họa sĩ vẽ tay. Ảnh: Sách Văn lớp 5, tập 1, NXB Giáo dục ấn hành năm 1989.
GS Thuyết nhớ lại đầu những năm 1990, sự kiện Liên Xô và hệ thống các nước XHCN ở Đông Âu tan rã khiến một số nội dung trong sách không còn phù hợp với tình hình thế giới. Bộ GD&ĐT đã tiến hành chỉnh lý, bổ sung nội dung cho sách giáo khoa. Ảnh: Sách Tiếng Việt lớp 4, NXB Giáo dục ấn hành năm 1988.
GS Thuyết nhớ lại đầu những năm 1990, sự kiện Liên Xô và hệ thống các nước XHCN ở Đông Âu tan rã khiến một số nội dung trong sách không còn phù hợp với tình hình thế giới. Bộ GD&ĐT đã tiến hành chỉnh lý, bổ sung nội dung cho sách giáo khoa. Ảnh: Sách Tiếng Việt lớp 4, NXB Giáo dục ấn hành năm 1988.
Những năm 70, 80 có rất nhiều sách Tiếng Việt tiểu học như sách Học vần, sách Tập đọc, sách Văn,... Sau đó, Bộ Giáo dục thống nhất lấy tên là sách Tiếng Việt. Ảnh: Sách Tiếng Việt lớp 1, tập 1, NXB Giáo dục ấn hành năm 1990.
Những năm 70, 80 có rất nhiều sách Tiếng Việt tiểu học như sách Học vần, sách Tập đọc, sách Văn,... Sau đó, Bộ Giáo dục thống nhất lấy tên là sách Tiếng Việt. Ảnh: Sách Tiếng Việt lớp 1, tập 1, NXB Giáo dục ấn hành năm 1990.
Nhiều người vẫn nghĩ việc thay đổi sách giáo khoa là xuất bản cả bộ sách mới trong cùng thời điểm. Theo ông Nguyễn Quốc Vương, chuyên gia nghiên cứu lịch sử giáo dục, thực tế sách thường được làm theo kiểu "cuốn chiếu". Viết xong cho lớp 1 rồi mới viết tiếp lớp 2. Đó là lý do khiến thời gian xuất bản của từng cuốn sách luôn rải rác trong nhiều năm chứ không thống nhất. Ảnh: Sách Tiếng Việt lớp 3, tập 1, NXB Giáo dục ấn hành năm 1997.
Nhiều người vẫn nghĩ việc thay đổi sách giáo khoa là xuất bản cả bộ sách mới trong cùng thời điểm. Theo ông Nguyễn Quốc Vương, chuyên gia nghiên cứu lịch sử giáo dục, thực tế sách thường được làm theo kiểu "cuốn chiếu". Viết xong cho lớp 1 rồi mới viết tiếp lớp 2. Đó là lý do khiến thời gian xuất bản của từng cuốn sách luôn rải rác trong nhiều năm chứ không thống nhất. Ảnh: Sách Tiếng Việt lớp 3, tập 1, NXB Giáo dục ấn hành năm 1997.
Bộ sách Tiếng Việt này được đánh giá là phiên bản hoàn chỉnh nhất tính từ cuộc cải cách giáo dục năm 1979, được sử dụng đến khi thay sách mới vào năm 2002. Đây chính là bộ sách kỷ vật của thế hệ học sinh cuối 8X và nửa đầu 9X.
Bộ sách Tiếng Việt này được đánh giá là phiên bản hoàn chỉnh nhất tính từ cuộc cải cách giáo dục năm 1979, được sử dụng đến khi thay sách mới vào năm 2002. Đây chính là bộ sách kỷ vật của thế hệ học sinh cuối 8X và nửa đầu 9X.

Bạn có thể quan tâm

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Top tin bài hot nhất

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

28/07/2025 08:12
Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

28/07/2025 12:25
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

27/07/2025 19:08
Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

28/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status