Địa chỉ vàng: Thực phẩm chức năng hỗ trợ say tàu xe 17:39 | 06/07/2023 Để dùng thuốc chống say tàu xe an toàn, bạn nên tham khảo trước hướng dẫn sử dụng của thuốc.Thông thường không nên sử dụng nhiều loại thuốc chống say xe khác nhau cùng 1 lúc. Thêm vào đó không dùng thuốc khi đã uống bia rượu. Danh tính nhà thầu mua vật tư y tế 2024-2025 cho Bệnh viện Đa khoa Cà Mau
Nguyên nhân gây nổi mề đay và cách cải thiện từ thảo dược 10:10 | 06/07/2023 Nguyên nhân gây nổi mề đay có rất nhiều như do dị ứng, bệnh tự miễn và một số nguyên nhân khác. Nổi mề đay thường ngứa ngáy khó chịu kéo dài nhưng việc điều trị mề đay gặp rất nhiều hạn chế do căn nguyên gây bệnh khá phức tạp.
Bác sĩ hướng dẫn cách theo dõi bệnh tay chân miệng, tránh biến chứng nguy hiểm 18:59 | 03/07/2023 Bệnh tay chân miệng có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh trong vòng vài giờ. Khi trẻ điều trị bệnh tại nhà, ngoài việc chăm sóc, điều trị cha mẹ cần theo dõi sát diễn biến bệnh, tránh hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Chuyên gia chỉ rõ các bệnh về phổi thường gặp gây nguy hiểm 18:50 | 03/07/2023 Do tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nhiều, tuổi tác, các thói quen hút thuốc lá, cùng sự trỗi dậy của các virus gây bệnh đường hô hấp là những nguyên nhân chính gây các bệnh về phổi.
Nữ sinh lỡ kỳ thi tốt nghiệp THPT do u buồng trứng xoắn, hoại tử 08:09 | 03/07/2023 Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội vừa thực hiện cắt bỏ khối u nang buồng trứng cho một nữ sinh 18 tuổi vào đúng ngày diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Bác sĩ chỉ rõ đường lây truyền của Virus HPV gây ung thư cổ tử cung 14:00 | 30/06/2023 Có khoảng 100 loại HPV ảnh hưởng đến các bộ phận khác nhau của cơ thể. Khoảng 40 loại HPV có thể gây ra các bệnh về đường sinh dục. Nhiều người đặt ra câu hỏi “Virus HPV có lây không?” hay “Virus HPV lây qua đường nào?”
Chuyên gia mách cách phòng ngừa viêm loét dạ dày, tá tràng 21:00 | 29/06/2023 Viêm loét dạ dày, tá tràng dễ gây các biến chứng như thủng, chảy máu, hẹp môn vị, ung thư hóa...nên việc phòng ngừa, phát hiện và điều trị kịp thời là rất cần thiết.
Nam giới đau lưng, mỏi gối – Chớ chủ quan 15:38 | 29/06/2023 Đau lưng, mỏi gối là tình trạng không ít quý ông gặp phải. Triệu chứng này không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt, làm giảm khả năng sinh lý mà còn là dấu hiệu cảnh báo chức năng thận suy giảm. Em gái chủ tịch City Auto muốn thoái toàn bộ vốn
Bài tập cột sống giúp xương chắc, cơ thể khỏe mạnh 13:48 | 29/06/2023 Luyện tập cột sống giúp tăng cường kết nối tâm thận, điều hòa âm dương, quân bình thủy hỏa, tiến tới điều chỉnh toàn bộ hệ thống nội tạng bên trong và lành mạnh hệ thống cốt tủy.
Loạt tác dụng bất ngờ của kem đánh răng 07:00 | 29/06/2023 Trong số các sản phẩm vệ sinh cá nhân hàng ngày, kem đánh răng chiếm được cảm tình của nhiều người nhờ khả năng làm sạch kỳ diệu của nó. Tuy nhiên, bạn có biết rằng kem đánh răng còn có nhiều công dụng tuyệt vời khác hay không?
3 vị trí đau cảnh báo nguy cơ bệnh thận ít người biết 11:12 | 28/06/2023 Bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng vừa tiếp nhận nữ bệnh nhân N.T.T. (29 tuổi, trú tại Cư Jut, Đăk Nông) nhập viện trong tình trạng khó thở nhiều, kích thích, mệt mỏi. Lafooco (LAF) dự chi 22,8 tỷ đồng tạm ứng cổ tức năm 2024
Bí ẩn ca sinh 3: 1 bé khác trứng, 2 bé cùng trứng 09:17 | 27/06/2023 Ngày 25/6 Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ mổ đẻ thành công cho sản phụ mang tam thai, một bé trai khác trứng và 2 bé gái cùng trứng. Đây là một trường hợp mang thai tự nhiên rất hiếm gặp.
Bác sĩ mách cách phòng ngừa biến chứng nguy hiểm bệnh tay chân miệng 18:59 | 26/06/2023 Bệnh tay chân miệng có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng ở não bộ hay tim mạch và hô hấp. Đây là các biến chứng rất nguy hiểm, có thể tử vong nhanh. Vì vậy, cha mẹ cần phòng ngừa trước biến chứng cho con.
Dấu hiệu nhận biết trầm cảm do áp lực thi cử 09:23 | 23/06/2023 Trong những trẻ đến khám và điều trị vì có các biểu hiện lo âu, trầm cảm, căng thẳng, có nhiều trẻ được đánh giá ngoan, thành tích học tập khá giỏi.
Trẻ bị sốt ho sổ mũi phải làm sao để con nhanh khỏe, cha mẹ nhàn 10:09 | 22/06/2023 Nhiều cha mẹ thường luống cuống không biết khi trẻ bị ho, sốt sổ mũi phải làm sao mới nhanh khỏi, cách nào tốt, uống thuốc gì để con không phải đi viện,... Đừng lo lắng, sẽ hướng dẫn cha mẹ cách xử lý khi con bị sốt ho, sổ mũi.
Địa chỉ vàng: Một số loại thực phẩm chức năng hỗ trợ gan nhiễm mỡ 08:13 | 22/06/2023 Không nên tự ý sử dụng các loại TPCN, thuốc khi chưa tìm hiểu rõ nguyên nhân, tình trạng của bệnh. Cần sử dụng đúng liều lượng theo chỉ định của bác sĩ để tăng hiệu quả điều trị, không tự ý tăng liều, giảm liều tránh gây biến chứng.
Nhiễm trùng tiểu thai kỳ dễ hỏng thận và ảnh hưởng xấu đến thai kỳ 18:59 | 20/06/2023 Nhiễm trùng tiểu thường gặp trong thai kỳ và nếu không được điều trị có thể tiến triển nặng gây nhiễm trùng thận và ảnh hưởng xấu đến thai kì. Thông thường điều trị bằng kháng sinh để chữa khỏi nhiễm trùng và ngăn ngừa các biến chứng xảy ra.
Bác sĩ chỉ cách “né” tay chân miệng cho trẻ 10:59 | 20/06/2023 Bệnh Tay-Chân-Miệng tuy có diễn biến nhanh và có nhiều biến chứng nguy hiểm nhưng các bậc phụ huynh hoàn toàn có thể giúp con tránh mắc bệnh, cũng như phát hiện và điều trị kịp thời khi có biến chứng nặng.
Vàng da có thể gây tổn thương não vĩnh viễn 09:15 | 20/06/2023 Vàng da sơ sinh là do tăng Bilirubin gián tiếp (VDSS) rất hay gặp, bệnh xảy ra ở 25-30% ở trẻ đủ tháng và đa số ở trẻ non tháng. Bệnh thường xảy ra trong tháng tuổi đầu tiên nhưng nguy hiểm nhất là trong 2 tuần đầu tiên.
Bác sĩ chỉ rõ dấu hiệu của u xơ tử cung và khi nào phẫu thuật? 20:12 | 15/06/2023 U xơ tử cung xuất hiện ở mọi lứa tuổi chị em không nên chủ quan bởi những khối u này thường sẽ phát triển âm thầm cả về kích thước và số lượng, có thể gây vô sinh và đe dọa trực tiếp tới tính mạng.
Người từng mắc SARS đã tiêm vaccine COVID-19 kháng mọi biến thể virus 16:55 | 26/08/2021 Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học tại Singapore cho thấy người từng mắc SARS sẽ có "kháng thể chức năng mạnh mẽ" nếu được tiêm vắc xin Pfizer. Họ không chỉ có kháng thể cao chống COVID-19 mà còn có một phổ kháng thể lớn chống 10 loại virus đường hô hấp khác. Nhóm người có bệnh nền nào không được tiêm vaccine COVID-19?
Chuyên gia Thụy Sĩ nói về 'siêu biến chủng COVID-22' 16:18 | 25/08/2021 Chuyên gia Thụy Sĩ Sai Reddy mới đây cảnh báo "siêu biến chủng COVID-22" nguy hiểm hơn Delta có thể xuất hiện vào năm sau. Nhiều nhà khoa học khác đã đưa ra ý kiến về vấn đề này. Phát hiện kháng thể siêu mạnh chặn được biến chủng Delta
Biết gì về vắc xin ZyCoV-D chống được biến thể Delta? 11:34 | 24/08/2021 Ấn Độ đã cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vắc xin ZyCoV-D của Zydus Cadila - vắc xin công nghệ ADN đầu tiên trên thế giới. Loại vắc xin ngừa COVID-19 này cần tiêm 3 mũi và có hiệu quả chống lại biến thể Delta khoảng 66%. Bầu Chủ tịch UBND TP HCM mới vào ngày 24/8
Biến thể Delta gia tăng, cần nghiên cứu vắc xin COVID-19 mới? 16:11 | 23/08/2021 Trước sự gia tăng số ca nhiễm COVID-19 do biến thể Delta ở nhiều nước, các chuyên gia Anh dự báo cuộc chiến chống dịch có thể kéo dài thêm 1 năm sau lâu hơn. Vì vậy, các nhà khoa học cần tiếp tục nghiên cứu vắc xin mới hiệu quả hơn. Nhận diện biến thể Delta Plus đã lây lan gần 30 quốc gia
Những lưu ý cho phụ nữ mang thai tiêm vắc xin COVID-19 12:43 | 21/08/2021 Mang thai khiến cho bà mẹ có nguy cơ mắc COVID-19 nặng hơn. Phụ nữ mang thai có thể được tiêm vắc xin phòng COVID-19 nếu lợi ích của việc tiêm phòng lớn hơn nguy cơ tiềm ẩn do vắc xin. Cuộc sống của những người phụ nữ ở Kabul
Các nước ASEAN chật vật phòng chống chủng Delta, Delta Plus như nào? 21:43 | 17/08/2021 Tổng số ca mắc COVID-19 ở các nước ASEAN đang ngày càng tăng. Vì vậy, nhiều nước đang triển khai nhiều giải pháp quyết liệt nhằm đối đối phó với làn sóng lây nhiễm mới của dịch COVID-19 do biến thể Delta và Delta Plus gây ra. Hỗn loạn tại sân bay Kabul sau khi Taliban tràn vào thủ đô
Biến chủng Lambda xuất hiện tại Đông Nam Á có đáng lo? 16:33 | 17/08/2021 Trong khi đang phải đối phó với biến thể Delta, Đông Nam Á lại ghi nhận ca nhiễm biến thể Lambda đầu tiên. Sự xuất hiện của biến chủng Lambda khiến nhiều người lo ngại cuộc chiến chống COVID-19 tại khu vực này có thể sẽ vất vả hơn. Dịch COVID-19: Tại sao chủng Delta đáng sợ như thế?
Mầm bông cải xanh giúp cải thiện rối loạn hành vi của trẻ tự kỷ 14:08 | 16/08/2021 Mới đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng chiết xuất từ mầm bông cải xanh có kỳ vọng sẽ cải thiện các rối loạn hành vi xã hội ở trẻ em mắc chứng tự kỷ. Trẻ tự kỷ có thể hồi phục nếu được can thiệp sớm!
Nhà virus học Mỹ nói về biến thể Delta khủng khiếp như nào 11:23 | 16/08/2021 Virus Sars-Cov-2 vô cùng đặc biệt, nó không ngừng biến đổi và xuất hiện những biến thể khó lường. Hiện nay, biến thể Delta được xem là đáng sợ và khủng khiếp nhất hoành hành ở khắp mọi lục địa. COVID-19: Biến thể Delta thách thức mọi chiến lược chống dịch của các quốc gia Đông Nam Á
Nhận diện biến thể Delta Plus đã lây lan gần 30 quốc gia 12:49 | 15/08/2021 Biến thể Delta Plus (còn được gọi là AY.1) hiện lan ra gần 30 quốc gia, tuy nhiên, Giáo sư Đại học bang Pennsylvania (Mỹ) ông Andrew Read khẳng định, biến thể này không đáng sợ hơn "quái vật" Delta. Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới dự báo dịch COVID-19 như thế nào?
Triệu chứng liên quan đến bụng có nguy cơ mắc bệnh cần chú ý 18:03 | 12/08/2021 Nếu bụng thường xuyên kêu réo và kèm theo các triệu chứng khó chịu thì chúng ta phải chú ý và đến bệnh viện ngay, đừng chậm trễ kẻo khó chữa trị và phục hồi. Loại nước rất phổ biến làm tăng nguy cơ Parkinson
Hé lộ máy tiệt trùng có thể diệt 99,99% virus SARS-CoV-2 15:04 | 12/08/2021 Chiếc máy này có thể có tỷ lệ bất hoạt 99,99% đối với virus SARS-CoV-2 nhờ sử dụng ánh sáng cực tím UVC. Thậm chí nó còn có tác dụng với nhiều vi khuẩn gây bệnh khác. Đảo quốc Singapore tiêm đủ 2 mũi vaccine COVID-19 cho 70% dân số
Tiêm vắc xin COVID-19 mũi 2 cần lưu ý gì? 14:04 | 12/08/2021 Nếu không có phản ứng phụ quá mạnh, phải cấp cứu sau khi tiếp mũi 1, bạn vẫn nên tiêm nhắc lại mũi 2 theo đúng thời gian khuyến cáo để tăng hiệu quả bảo vệ cao nhất của vắc xin. COVID-19: Nghi vấn nhiều người ở Đức bị tiêm nước muối thay vì vaccine
Cảnh báo sự xuất hiện của biến thể SARS-CoV-2 nguy hiểm hơn Delta 16:30 | 11/08/2021 Nhà khoa học từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, cảnh báo sự xuất hiện của một biến thể virus SARS-CoV-2 mới, nguy hiểm hơn cả Delta. Hàn Quốc căng thẳng vì biến thể Delta và Delta Plus
Có thêm máy phát hiện biến chủng nguy hiểm SARS-CoV-2 qua nước bọt 14:50 | 09/08/2021 Thiết bị khá nhỏ gọn có thể phát hiện virus SARS-CoV-2 và nhiều biến chủng nguy hiểm hiện nay qua nước bọt, và cho ra kết quả trong vòng một giờ. Virus SARS-CoV-2 tiếp tục đột biến, lây lan toàn cầu?
Thổi phồng tác dụng Tylenol 11:20 | 07/08/2021 Tylenol thực chất là Acetaminophen, loại thuốc hạ sốt, giảm đau, dùng cho trẻ em và người lớn, chỉ giúp điều trị hoặc làm giảm nhẹ triệu chứng sốt, đau. Đây không phải là thuốc trị COVID-19. Hiện thực khắc nghiệt ở bệnh viện chữa COVID-19 tại Ấn Độ
Hàn Quốc báo động biến thể Delta Plus, chuyên gia nói gì? 10:40 | 05/08/2021 Sau khi Hàn Quốc phát hiện hai bệnh nhân COVID-19 nhiễm biến thể Delta Plus, các chuyên gia y tế nước này kêu gọi chính phủ thực hiện ngay các biện pháp phòng ngừa để ngăn chặn sự lây lan nhanh của chủng virus mới. Hàn Quốc căng thẳng vì biến thể Delta và Delta Plus
Chuyên gia nói gì về việc COVID-19 có thể lây qua không khí khi mở cửa? 15:59 | 04/08/2021 Theo các chuyên gia, virus chỉ có thể lây lan trong không khí nhưng trong không gian kín. Trong không gian mở, nhờ ozone, hạt sương mù, gió, khả năng truyền nhiễm sẽ được giảm bớt. 69 F1 hệ thống Vinmart liên quan Cty Thanh Nga âm tính với SARS-CoV-2
Vì sao chuyên gia cảnh báo về biến thể COVID-19 kháng vắc xin? 11:57 | 04/08/2021 Theo các nhà khoa học, việc tiêu diệt hoàn toàn virus COVID-19 là điều khó xảy ra, vì vậy sẽ tiếp tục xuất hiện nhiều biến thể mới của virus SARS-CoV-2 khiến các loại vắc xin hiện nay bị mất tác dụng. Bao nhiêu quốc gia điêu đứng khi biến thể Delta xâm nhập?
Phát hiện vi khuẩn đặc biệt ngừa nhiễm trùng và lão hoá 11:48 | 04/08/2021 Các nhà khoa học đã phát hiện ra, trong đường ruột của những người sống thọ đến 100 tuổi có một thứ vi khuẩn đặc biệt góp phần ngăn ngừa được nhiễm trùng và lão hóa. Bị tôm cứa vào tay, người đàn ông chết sau 6 ngày