Làm sạch mạch máu thải độc, chữa đau lưng, cột sống 06:56 | 20/07/2023 Vận dụng hai phương pháp dưỡng sinh tâm thể và làm sạch mạch máu của ông Nishi Katsuzo (Nhật Bản), TS Trương Thị Thảo, Phó Giám đốc khoa học Viện Dưỡng sinh tâm thể hướng dẫn bài tập hỗ trợ phòng chữa đau lưng, giúp cột sống khỏe mạnh.
Bác sĩ chỉ rõ đối tượng cần tầm soát ung thư phổi: Đừng để quá muộn 09:30 | 18/07/2023 56% bệnh nhân ung thư phổi trên thế giới được chẩn đoán ở giai đoạn IV. Tỷ lệ sống còn 5 năm ước tính sau chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn cuối chỉ 6.3%. Vì vậy, cần nhận biết để phát hiện sớm.
Cách xác định có bị nhiễm lao hay không 09:34 | 17/07/2023 Có những người bị nhiễm lao nhưng không phát bệnh do lao tiềm ẩn. Chỉ khoảng 5-10% người bị nhiễm lao chuyển thành bệnh lao. Vậy làm thế nào để phát hiện được sớm? Vừa báo lãi gần 100 tỷ, Đường sắt Hà Nội lên kế hoạch 2023 chỉ 6 tỷ đồng
Lợi ích tuyệt vời của nước ép bắp cải tím ít người biết 14:24 | 16/07/2023 Nếu mỗi ngày bạn uống một ly nước ép bắp cải tím sau bữa ăn thì hiệu quả tương đương với việc chạy bộ 2 tiếng đồng hồ. Gói thầu xây lắp tại Điện lực Đức Huệ - Long An sẽ về tay ai?
Lưỡi mọc lông xanh kỳ lạ vì uống thuốc kháng sinh quá liều 10:26 | 16/07/2023 Một người đàn ông 64 tuổi ở tiểu bang Ohio (Mỹ) có thói quen hút thuốc, đã trải qua tình trạng kinh hoàng khi sử dụng kháng sinh quá đà.
Điều trị tiểu đêm như thế nào? 10:14 | 14/07/2023 Nếu tần suất tiểu đêm dày đặc nhưng không có biện pháp can thiệp kịp thời, người bệnh có thể đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, cần biết cách chữa trị càng sớm càng tốt.
Cứu sống người phụ nữ bị sốc mất máu do khối chửa ngoài tử cung vỡ 16:22 | 13/07/2023 Người phụ nữ 34 tuổi trú tại Kim Sơn – Đông Triều nhập viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí trong tình trạng nguy kịch sốc mất máu do vỡ khối chửa ngoài tử cung.
Người bệnh Parkinson nên ăn gì để tăng hiệu quả điều trị bệnh 10:10 | 13/07/2023 Bên cạnh việc dùng thuốc thì chế độ ăn uống cũng đóng vai trò quan trọng giúp duy trì hiệu quả giảm triệu chứng, làm chậm tiến triển của bệnh Parkinson. Vậy người bệnh Parkinson nên ăn gì? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé!
Hà Nội: Nhiều hành động nâng cao tiếng nói cho phụ nữ và trẻ em gái 18:50 | 12/07/2023 Nhiều hành động thiết thực và những đoàn xe tuyên truyền lưu động được nhiều quận huyện triển khai về Ngày Dân số thế giới 11/7 với chủ đề “Phát huy sức mạnh của bình đẳng giới: Nâng cao tiếng nói của phụ nữ và trẻ em gái...”.
Tiểu đêm nhiều lần cần thăm khám càng sớm càng tốt 14:16 | 12/07/2023 Tiểu đêm không phải là vấn đề khẩn cấp nhưng ảnh hưởng đến giấc ngủ, sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Những người tiểu đêm nhiều lần cần được thăm khám càng sớm càng tốt.
Hơn 80% nam, nữ khám sức khỏe trước khi kết hôn 19:22 | 11/07/2023 Nhờ làm tốt các hoạt động nâng cao chất lượng dân số, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội không có người sinh con thứ 3, tỷ lệ bà mẹ mang thai được sàng lọc trước sinh đạt 99,8% kế hoạch năm.
Tiểu đêm ở người trưởng thành có phải là bệnh lý? 14:05 | 11/07/2023 Khoảng 5-15 % người ở độ tuổi 20-50 đi tiểu 2 lần một đêm, ở độ tuổi từ 50-70 tỉ lệ này khoảng 20- 30% và khoảng trên 50% ở những người có độ tuổi từ 70 trở lên. Chủ tịch và Thành viên HĐQT Vimeco đồng loạt từ nhiệm
Điều trị đái tháo đường typ 2 bằng insulin: Có cần thêm thuốc uống? 10:23 | 11/07/2023 Có người tiêm nhiều insulin vẫn không kiểm soát được đường huyết, trong khi nhiều người lại bị hạ. Lý do là chưa dùng thuốc đái tháo đường đúng. Chủ tịch Cấp nước Chợ Lớn từ nhiệm trước thềm Đại hội
CLB Nam giới hiện đại: tuyên truyền nâng cao vị thế phụ nữ, trẻ em gái 07:16 | 11/07/2023 Rất nhiều các hành động thiết thực đã được các thành viên CLB Nam giới hiện đại xã Nam Dương, Chương Mỹ, Hà Nội tổ chức hưởng ứng ngày dân số thế giới 11/7/2023. Nhân viên REE sắp được mua cổ phiếu 'rẻ'
Theo dõi khả năng sinh sản để dễ thụ thai 16:02 | 10/07/2023 Không chỉ theo dõi thời điểm dễ thụ thai, bộ dụng cụ dự đoán rụng trứng và cách “yêu” sẽ khiến các cặp vợ chồng dễ dàng làm cha mẹ.
Phục hồi sau điều trị lao phổi tránh di chứng 13:59 | 10/07/2023 Chăm sóc và theo dõi sau khi hoàn thành điều trị lao thường bị bỏ qua. Sau khi hoàn thành điều trị, mặc dù cơ thể đã tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn lao nhưng vẫn có thể để lại những triệu chứng hoặc di chứng do lao hoặc thuốc. Cổ phiếu TNS của Thép Thống Nhất tiếp tục bị hạn chế giao dịch
Khí công làm mát cơ thể, trị bệnh nóng trong 10:08 | 09/07/2023 Nóng trong là bệnh mà toàn thân tâm biến động do nhiệt năng toàn thân tăng lên, cơ thể không thể tự điều chỉnh. Ngoài việc đến khám bệnh tại các trung tâm y tế, người bệnh nên tập tĩnh công để kết hợp trị liệu.
Những phu quân tài giỏi nhưng kín tiếng của nữ đại gia Việt 07:54 | 09/07/2023 Mặc dù hiếm khi xuất hiện trước công chúng song phu quân của các nữ doanh nhân này đều là doanh nhân tài giỏi, luôn sát cánh cùng vợ.
Chuyên gia mách cách để phụ nữ mang thai đỡ đau thắt lưng 11:03 | 08/07/2023 50 – 70% phụ nữ mang thai đau thắt lưng. Vậy đâu là căn nguyên gây đau lưng dai dẳng cho bệnh nhân và làm thế nào để hạn chế sự khó chịu này cho các mẹ bầu?
Bác sĩ cũng nhầm về xét nghiệm Cortisol 11:06 | 07/07/2023 Không chỉ bệnh nhân mà cả bác sĩ cũng nhầm về xét nghiệm Cortisol, bởi chỉ số này thường thấp vào đêm và tối. Vậy khi nào cần xét nghiệm Cortisol máu 8h tối?
Cảnh báo nóng biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 16:55 | 04/10/2021 Các chuyên gia Trung Quốc mới kêu gọi xét nghiệm virus SARS-CoV-2 rộng hơn ở động vật hoang dã để ngăn nguy cơ lây nhiễm chéo. Đồng thời, họ cảnh báo sự lây lan của virus giữa các loài khác nhau có thể hình thành biến thể nguy hiểm mới. Thuốc Molnupiravir hiệu quả với mọi biến chủng COVID-19 sắp được cấp phép?
Cảnh giác với ngủ ngáy, nhất là với người bị tiểu đường 07:17 | 01/10/2021 Những người bị tiểu đường cần đặc biệt chú ý, trong nhiều trường hợp, ngáy khi ngủ có thể dẫn đến bị ngạt mà mất mạng. Đây là những lí do không nên cho trẻ ngủ với ông bà
13 tính năng nổi bật của app PC-COVID phòng chống dịch 14:00 | 30/09/2021 Trung tâm Công nghệ phòng chống dịch COVID-19 cho biết PC-COVID là ứng dụng phòng chống dịch COVID-19 Quốc gia được ra mắt nhằm thay thế và tích hợp các ứng dụng phòng chống COVID-19 hiện nay. Theo thiết kế, PC-COVID có 13 tính năng nổi bật. Người dân không được tự phát rời TP HCM, Bình Dương, Long An sau 30/9
Loài dơi bị nghi gây ra virus SARS-CoV-2 13:56 | 25/09/2021 Các nhà nghiên cứu tại Viện Pasteur và Đại học Lào phát hiện 3 virus corona ở loài dơi móng ngựa sống trong các hang đá vôi ở phía bắc của Lào có phần thụ thể giống cấu tạo protein gai của SARS-CoV-2. Đây là nguyên nhân làm virus SARS-CoV-2 nhiều hơn trong không khí
Tìm ra nguyên nhân khiến nCoV lây lan nhanh trong không khí 11:30 | 22/09/2021 Theo các chuyên gia Italy và Áo, giọt bắn chứa nCoV bay lơ lửng trong không khí có thể lan xa hơn trong môi trường ẩm ướt. Điều này có nghĩa khả năng lây lan của các giọt bắn không phụ thuộc kích thước mà vào độ ẩm của không khí trong môi trường. Hiệu quả công nghệ sinh quang học mới phát hiện nhanh COVID-19 như nào?
TP HCM: Hơn 5.400 phóng viên đã tiêm đủ vắc xin phòng COVID-19 14:54 | 13/09/2021 Từ tháng 6/2021 đến tháng 9/2021, bệnh viện Nguyễn Tri Phương đã thực hiện tiêm 2 mũi vắc xin ngừa COVID-19 cho 5.441 phóng viên của 144 cơ quan báo chí Trung ương, địa phương đóng trên địa bàn TPHCM. COVID-19: Biến thể Eta nguy hiểm như thế nào?
Vợ chồng hiếm muộn đi khám, bác sĩ kết luận bất ngờ 12:53 | 12/09/2021 Nghe xong hai vợ chồng chia sẻ, bác sĩ Tống choáng váng vì nhận ra, hai vợ chồng này không mắc bệnh gì mà đơn giản là ân ái sai vị trí, khiến niệu đạo tổn thương lại không thể có con. 4 món ngon lạ miệng từ đuôi heo cực bổ dưỡng
Biết gì về tủ lạnh âm sâu trữ vắc xin COVID-19 COVAX tặng VN? 17:00 | 10/09/2021 Vào ngày 9/9, 1 trong 8 tủ lạnh âm sâu do Cơ chế COVAX hỗ trợ đã được vận chuyển và lắp đặt ở Bộ Tư lệnh Thủ đô. Tủ lạnh âm sâu có nhiệt độ bảo quản dao động trong khoảng -80 độ C đến -60 độ C, phù hợp với bảo quản vắc xin COVID-19. Luật sư bào chữa vụ 'Thần đồng đất Việt' qua đời vì COVID-19
Virus Nipah bùng phát, tỷ lệ tử vong tới 75% 14:00 | 10/09/2021 Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang có diễn biến phức tạp, bang Kerala, Ấn Độ đang phải đối mặt với sự lây lan của virus Nipah. Người nhiễm virus Nipah có tỷ lệ tử vong đến 75% và được cho nguy hiểm hơn nhiều so với virus SARS-CoV-2. Ngồi chỗ nào trên máy bay để hạn chế lây nhiễm virus corona?
Tổ tiên của virus corona tồn tại cách đây 21.000 năm trước? 11:46 | 07/09/2021 Nghiên cứu của các nhà khoa học đến từ Đại học Oxford (Anh) cho thấy, tổ tiên chung gần đây nhất của virus SARS-CoV-1 và SARS-CoV-2 đã tồn tại cách đây 21 nghìn năm, "già" hơn gần gấp 30 lần so với đánh giá trước đây. COVID-19: Biến thể Mu có thể 'trốn' vaccine?
Thuốc đặc trị COVID-19 Trung Quốc hiệu quả với biến thể Delta như nào? 07:25 | 07/09/2021 Thuốc đặc trị COVID-19 của Trung Quốc có hiệu quả điều trị lâm sàng cho thấy không bị suy yếu bởi sự đột biến của virus, có tác dụng 100% với cả biến thể Delta. COVID-19: Biến thể Mu có thể 'trốn' vaccine?
Có cần thiết tiêm vắc xin COVID-19 liều 3? 11:40 | 06/09/2021 Theo Trung tâm Phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC), những người đã tiêm đủ 2 mũi không cần thiết phải tiêm vắc xin liều 3. Các vắc xin COVID-19 được phê duyệt tại EU có khả năng bảo vệ đầy đủ chống lại các triệu chứng nghiêm trọng, nhập viện và tử vong do COVID-19. COVID-19: Biến thể Mu có thể 'trốn' vaccine?
Mu - biến chủng COVID-19 khiến WHO quan ngại như nào? 09:24 | 04/09/2021 Theo dữ liệu từ WHO, biến chủng Mu dường như có khả năng chống lại kháng thể cao hơn nên cần đặc biệt theo dõi. Hiện nay, nó đã lan tới 43 quốc gia trên thế giới. Nhóm chuyên gia WHO điều tra nguồn gốc COVID-19 tại Vũ Hán như nào?
Tiết lộ lời tiên tri sốc năm 1996 về đại dịch COVID-19 06:39 | 02/09/2021 Được mệnh danh là "Nostradamus vùng Balkan", nhà tiên tri mù Vanga đã đưa ra tiên đoán về đại dịch COVID-19 trước khi qua đời năm 1996. Thông tin về lời tiên tri này được bà Neshka Stefanova Robeva tiết lộ. Người dân Italy sống chung với đại dịch COVID-19 như thế nào?
Ấn tượng với nghiên cứu miếng dán vắc xin của nhà khoa học Việt tại Mỹ 14:06 | 01/09/2021 Ngoài sáng chế thành công khẩu trang tự phân hủy, PGS.TS Nguyễn Đức Thành, ĐH Connecticut (Mỹ) và cộng sự còn tập trung tạo ra miếng dán đưa vắc xin vào cơ thể. Đây chỉ là hai trong rất nhiều sản phẩm của nhà khoa học trẻ 8X trên đất Mỹ. Bệnh nhân COVID-19 thêm cơ hội sống khi có hệ thống tạo oxy di động Việt
Tỷ lệ viêm cơ tim do vắc xin thấp hơn so với rủi ro COVID 15:18 | 31/08/2021 Nghiên cứu mới xác nhận tỉ lệ viêm cơ tim do vắc xin Pfizer rất thấp. Việc tiêm vắc xin có lợi hơn rất nhiều so với các nguy cơ rủi ro do COVID-19 gây ra. Người dân Italy sống chung với đại dịch COVID-19 như thế nào?
Những bệnh lý có khả năng mắc phải của đã người khỏi COVID-19 06:11 | 31/08/2021 Những người sống sót sau COVID-19 kém khỏe mạnh hơn những người không bị nhiễm virus SARS-CoV-2, nhiều khả năng bị đau, khó chịu, lo lắng, trầm cảm và gặp các vấn đề về vận động. COVID-19: Phát hiện biến chủng nCoV mới, đã lan ra ít nhất 7 nước
Theo quy luật virus phải suy yếu, còn Delta thì sao? 12:11 | 28/08/2021 Theo quy luật, virus phát triển hình đồi, leo dốc, lên đỉnh, rồi xuống dốc để chấm dứt. Delta cũng thế, đột biến làm gia tăng sự lây nhiễm, sau đó lên đỉnh, rồi xuất hiện đột biến bất lợi làm cho virus mất dần. Biến thể khác lại xuất hiện thay thế. Nhóm người có bệnh nền nào không được tiêm vaccine COVID-19?
Chuyên gia Israel: Liều vắc xin thứ 3 thuần hóa được chủng Detla 15:07 | 27/08/2021 Israel là quốc gia đầu tiên thực hiện chính sách tiêm liều thứ 3 của vắc xin Pfizer cho những người trên 60 tuổi. Kết quả cho thấy tỷ lệ ca bệnh trở nặng do siêu biến thể Delta có thể đang chậm lại. Nhóm người có bệnh nền nào không được tiêm vaccine COVID-19?
Chuyên gia: Biến thể Delta lây kinh khủng, có nhiều điểm mù dễ là ổ dịch 07:26 | 27/08/2021 Các chuyên gia nhận định, biến thể Delta thực sự có khả năng lây lan rất cao, đặc biệt là ở các sân bay và một số địa điểm quan trọng, nơi có nhiều điểm mù dễ trở thành ổ chứa virus. Iceland nhiều tháng không có ca tử vong nhờ vắc xin COVID-19