Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Eo biển Hormuz - tâm điểm căng thẳng thế giới quan trọng nhường nào?

22/07/2019 13:05

(Kiến Thức) - Eo biển Hormuz là cửa ngõ ra vào Vịnh Ba Tư, mỗi ngày có 21 triệu thùng dầu di chuyển qua đây và eo biển này gián tiếp ảnh hưởng tới kinh tế toàn thế giới do nó ảnh hưởng trực tiếp tới... giá dầu.

Tuấn Anh

Bất ngờ vũ khí khiến Mỹ tự tin tuyên chiến với UAV của Iran

Thực hư khả năng phong tỏa eo biển Hormuz của Hải quân Iran

Mỹ bắn hạ máy bay không người lái Iran trên eo biển Hormuz

Liên minh Arab có dám tấn công Iran nếu eo Hormuz bị đóng?

Eo biển Hormuz có địa thế cực kỳ đặc biệt, mặc dù khu vực Vịnh Ba Tư phía bắc eo biển này là "ngõ cụt", tuy nhiên eo biển Hormuz vẫn giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong giao thương hàng hoá quốc tế do cái "ngõ cụt" này là điểm đến và đi của lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới. Nguồn ảnh: BI.
Eo biển Hormuz có địa thế cực kỳ đặc biệt, mặc dù khu vực Vịnh Ba Tư phía bắc eo biển này là "ngõ cụt", tuy nhiên eo biển Hormuz vẫn giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong giao thương hàng hoá quốc tế do cái "ngõ cụt" này là điểm đến và đi của lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới. Nguồn ảnh: BI.
Ước tính mỗi ngày có khoảng 21 triệu thùng dầu di chuyển từ Vịnh Ba Tư qua eo biển Hormuz để ra các vùng biển khác. Số lượng dầu này tương đương với 1,197 tỷ USD di chuyển qua eo biển này mỗi ngày. Nguồn ảnh: BI.
Ước tính mỗi ngày có khoảng 21 triệu thùng dầu di chuyển từ Vịnh Ba Tư qua eo biển Hormuz để ra các vùng biển khác. Số lượng dầu này tương đương với 1,197 tỷ USD di chuyển qua eo biển này mỗi ngày. Nguồn ảnh: BI.
Tuyến đường huyết mạch này hoạt động liên tục 7 ngày mỗi tuần và 365 ngày mỗi năm. Do có diện tích quá nhỏ hẹp, đôi khi các tàu cỡ lớn phải chờ đợi khoảng vài tiếng đồng hồ để có thể lách được qua đây. Nguồn ảnh: BI.
Tuyến đường huyết mạch này hoạt động liên tục 7 ngày mỗi tuần và 365 ngày mỗi năm. Do có diện tích quá nhỏ hẹp, đôi khi các tàu cỡ lớn phải chờ đợi khoảng vài tiếng đồng hồ để có thể lách được qua đây. Nguồn ảnh: BI.
Trong thời gian gần đây, việc căng thẳng giữa Iran và Mỹ tăng cao đã ảnh hưởng trực tiếp tới eo biển Hormuz vì Iran có địa lý nằm bao trọn một bên bờ của eo biển này. Với tình hình căng thẳng ngày càng leo thang và không có dấu hiệu hạ nhiệt, giá dầu cả thế giới có thể sẽ bị ảnh hưởng từ eo biển này. Nguồn ảnh: BI.
Trong thời gian gần đây, việc căng thẳng giữa Iran và Mỹ tăng cao đã ảnh hưởng trực tiếp tới eo biển Hormuz vì Iran có địa lý nằm bao trọn một bên bờ của eo biển này. Với tình hình căng thẳng ngày càng leo thang và không có dấu hiệu hạ nhiệt, giá dầu cả thế giới có thể sẽ bị ảnh hưởng từ eo biển này. Nguồn ảnh: BI.
Có thể kể ra một loạt các sự cố liên quan tới eo biển Hormuz chỉ trong một tháng gần đây, đầu tiên là việc tàu USS Boxer của Mỹ công bố bắn hạ máy bay không người lái của Iran nhưng phía Iran phủ nhận hoàn toàn thông tin này. Nguồn ảnh: BI.
Có thể kể ra một loạt các sự cố liên quan tới eo biển Hormuz chỉ trong một tháng gần đây, đầu tiên là việc tàu USS Boxer của Mỹ công bố bắn hạ máy bay không người lái của Iran nhưng phía Iran phủ nhận hoàn toàn thông tin này. Nguồn ảnh: BI.
Ngay sau đó, Iran tuyên bố bắt giữ một tàu "nước ngoài" sau đó được xác định là tàu MT Riah mang quốc tịch UAE. Chưa đầy 24 tiếng sau, Iran tiếp tục bắt giữ tàu chở dầu của Anh đang di chuyển gần eo biển Hormuz. Nguồn ảnh: BI.
Ngay sau đó, Iran tuyên bố bắt giữ một tàu "nước ngoài" sau đó được xác định là tàu MT Riah mang quốc tịch UAE. Chưa đầy 24 tiếng sau, Iran tiếp tục bắt giữ tàu chở dầu của Anh đang di chuyển gần eo biển Hormuz. Nguồn ảnh: BI.
Căng thẳng nhất trong cuối tháng vừa rồi là sự kiện hai tàu chở dầu mang quốc tịch Na Uy và Nhật Bản bị tấn công khi đang di chuyển trên Vịnh Oman - Mỹ khẳng định Iran có liên quan dù không có bằng chứng thuyết phục nào được tung ra. Nguồn ảnh: BI.
Căng thẳng nhất trong cuối tháng vừa rồi là sự kiện hai tàu chở dầu mang quốc tịch Na Uy và Nhật Bản bị tấn công khi đang di chuyển trên Vịnh Oman - Mỹ khẳng định Iran có liên quan dù không có bằng chứng thuyết phục nào được tung ra. Nguồn ảnh: BI.
Ngay sau vụ tấn công đó, Iran đã bắn hạ một máy bay không người lái của Mỹ khi máy bay người lái này đang bay ở khu vực gần với khi vùng biển xảy ra các vụ tấn công không xác định trước đó. Nguồn ảnh: BI.
Ngay sau vụ tấn công đó, Iran đã bắn hạ một máy bay không người lái của Mỹ khi máy bay người lái này đang bay ở khu vực gần với khi vùng biển xảy ra các vụ tấn công không xác định trước đó. Nguồn ảnh: BI.
Tất cả các sự cố kể trên xảy ra chỉ trong vòng một tháng trở lại đây, biến vùng biển Hormuz trở thành điểm nóng căng thẳng nhất trên biển ở thời điểm hiện tại, có thể xảy ra xung đột vũ trang bất cứ lúc nào nếu các bên liên quan không chịu bình tĩnh lại. Nguồn ảnh: BI.
Tất cả các sự cố kể trên xảy ra chỉ trong vòng một tháng trở lại đây, biến vùng biển Hormuz trở thành điểm nóng căng thẳng nhất trên biển ở thời điểm hiện tại, có thể xảy ra xung đột vũ trang bất cứ lúc nào nếu các bên liên quan không chịu bình tĩnh lại. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Eo biển Hormuz chật hẹp nay vừa là nơi cho tàu bè qua lại, vừa là nơi "chứa" một loạt tàu chiến Mỹ.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status