Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Điều ít biết về xe tăng hạng nặng Mỹ bị "thất sủng" trong CTTG 2

14/01/2019 19:29

(Kiến Thức) - Được ra đời từ trước khi Mỹ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ hai thế nhưng xe tăng hạng nặng M6 chưa từng được tham chiến trên bất cứ chiến trường nào.

Tuấn Anh

Vì sao xe tăng P 26/40 được coi là "của hiếm" trong phe phát xít?

Vì sao siêu tăng ARL44 Pháp bị coi là "thảm họa"?

Tường tận xe tăng hạng nặng của Mỹ trong CTTG 2

Giải mã kho xe tăng hạng nặng Anh trong CTTG 2

Tầm thường siêu tăng hạng nặng đầu tiên của Đức

Được quân đội Mỹ thiết kế ngay từ đầu Chiến tranh Thế giới thứ hai để tăng cường sức mạnh cho lực lượng tăng thiết giáp - Xe tăng hạng nặng M6 là một trong những mấu xe tăng hiếm hoi của Mỹ vào thời điểm này có trọng lượng lên đến 57 tấn. Nguồn ảnh: Warhistory.
Được quân đội Mỹ thiết kế ngay từ đầu Chiến tranh Thế giới thứ hai để tăng cường sức mạnh cho lực lượng tăng thiết giáp - Xe tăng hạng nặng M6 là một trong những mấu xe tăng hiếm hoi của Mỹ vào thời điểm này có trọng lượng lên đến 57 tấn. Nguồn ảnh: Warhistory.
Bản thân sự ra đời của M6 cũng là theo "trào lưu" chế tạo xe tăng hạng nặng thời bấy giờ. Dù vậy, triết lý thiết kế của xe tăng M6 vẫn mang nặng tư tưởng của Chiến tranh Thế giới thứ nhất - cuộc chiến tranh quy mô lớn gần nhất ở thời điểm đó mà Mỹ từng tham gia. Nguồn ảnh: Warhistory.
Bản thân sự ra đời của M6 cũng là theo "trào lưu" chế tạo xe tăng hạng nặng thời bấy giờ. Dù vậy, triết lý thiết kế của xe tăng M6 vẫn mang nặng tư tưởng của Chiến tranh Thế giới thứ nhất - cuộc chiến tranh quy mô lớn gần nhất ở thời điểm đó mà Mỹ từng tham gia. Nguồn ảnh: Warhistory.
Xe có phần xích được bọc toàn bộ khung - một điểm cực kỳ dễ thấy ở các loại xe tăng ra đời trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất khi chúng có nhiệm vụ chính là bò qua chiến hào của đối phương. Nguồn ảnh: Warhistory.
Xe có phần xích được bọc toàn bộ khung - một điểm cực kỳ dễ thấy ở các loại xe tăng ra đời trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất khi chúng có nhiệm vụ chính là bò qua chiến hào của đối phương. Nguồn ảnh: Warhistory.
Xe tăng hạng nặng M6 có trọng lượng tổng cộng 57,4 tấn và có chiều dài tối đa (tính cả súng) là 8,43 mét và rộng 3,12 mét. Xe được bọc thép dày từ 25 tới 83mm tuỳ từng vị trí. Nguồn ảnh: Warhistory.
Xe tăng hạng nặng M6 có trọng lượng tổng cộng 57,4 tấn và có chiều dài tối đa (tính cả súng) là 8,43 mét và rộng 3,12 mét. Xe được bọc thép dày từ 25 tới 83mm tuỳ từng vị trí. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tuy nhiên thân xe vẫn chưa được làm vát nghiêng đủ lớn để có thể tăng cường khả năng chống xuyên cho lớp giáp này của xe tăng. Đặc biệt phần hệ thống xích và khung gầm của xe do quá cồng kềnh nên rất dễ bị hư hỏng nếu bị tấn công và cần được che chắn cẩn thận. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tuy nhiên thân xe vẫn chưa được làm vát nghiêng đủ lớn để có thể tăng cường khả năng chống xuyên cho lớp giáp này của xe tăng. Đặc biệt phần hệ thống xích và khung gầm của xe do quá cồng kềnh nên rất dễ bị hư hỏng nếu bị tấn công và cần được che chắn cẩn thận. Nguồn ảnh: Warhistory.
Xe tăng hạng nặng M6 có kíp chiến đấu lên tới 6 người trong đó có một tài xế, một trưởng xe, một lái xe, một xạ thủ và có tới hai nạp đạn viên dù khẩu pháo mà nó sử dụng chỉ là loại pháo 76,2mm. Nguồn ảnh: Warhistory.
Xe tăng hạng nặng M6 có kíp chiến đấu lên tới 6 người trong đó có một tài xế, một trưởng xe, một lái xe, một xạ thủ và có tới hai nạp đạn viên dù khẩu pháo mà nó sử dụng chỉ là loại pháo 76,2mm. Nguồn ảnh: Warhistory.
Trước khi được trang bị khẩu pháo 76,2mm, xe tăng M6 từng được sản xuất với khẩu pháo cỡ nòng 37mm - loại pháo chống tăng phổ biến của những năm 30 thế kỷ trước. Nguồn ảnh: Warhistory.
Trước khi được trang bị khẩu pháo 76,2mm, xe tăng M6 từng được sản xuất với khẩu pháo cỡ nòng 37mm - loại pháo chống tăng phổ biến của những năm 30 thế kỷ trước. Nguồn ảnh: Warhistory.
Ngoài ra xe còn được trang bị 2 khẩu súng máy 7,62mm với một khẩu được đặt ở vị trí trước bên cạnh tài xế còn khẩu còn lại có thể di chuyển nhiều vị trí để làm nhiệm vụ phòng không. Nguồn ảnh: Warhistory.
Ngoài ra xe còn được trang bị 2 khẩu súng máy 7,62mm với một khẩu được đặt ở vị trí trước bên cạnh tài xế còn khẩu còn lại có thể di chuyển nhiều vị trí để làm nhiệm vụ phòng không. Nguồn ảnh: Warhistory.
Để tải nổi trọng lượng lên tới hơn 55 tấn, M6 được trang bị một động cơ 825 mã lực với 9 xi lanh. Giống với phong cách thiết kế động cơ sau này của xe tăng Mỹ, động cơ được sử dụng trên M6 cũng là động cơ xăng. Nguồn ảnh: Warhistory.
Để tải nổi trọng lượng lên tới hơn 55 tấn, M6 được trang bị một động cơ 825 mã lực với 9 xi lanh. Giống với phong cách thiết kế động cơ sau này của xe tăng Mỹ, động cơ được sử dụng trên M6 cũng là động cơ xăng. Nguồn ảnh: Warhistory.
Xe có lượng dự trữ nhiên liệu cực lớn, lên tới 1800 lít tương đương 477 gallon theo chuẩn Mỹ. Lượng dự trữ nhiên liệu này thực tế cũng chỉ giúp xe hoạt động được trong bán kính khoảng... 160 km ở tốc độ tối đa 35 km/h. Thực tế thì M6 chưa từng vượt qua tốc độ 30 km/h trong điều kiện chạy thử nghiệm thực tế. Nguồn ảnh: Warhistory.
Xe có lượng dự trữ nhiên liệu cực lớn, lên tới 1800 lít tương đương 477 gallon theo chuẩn Mỹ. Lượng dự trữ nhiên liệu này thực tế cũng chỉ giúp xe hoạt động được trong bán kính khoảng... 160 km ở tốc độ tối đa 35 km/h. Thực tế thì M6 chưa từng vượt qua tốc độ 30 km/h trong điều kiện chạy thử nghiệm thực tế. Nguồn ảnh: Warhistory.
Do có động cơ quá yếu, đòi hỏi hậu cần nặng nề (quá tốn xăng) và quan trọng nhất là trọng lượng quá nặng, gây ra chi phí cực kỳ tốn kém nếu đưa M6 vượt đại dương tới châu Âu tham chiến nên loại xe tăng này chưa từng vượt chân ra khỏi lãnh thổ Mỹ, chưa từng được tham chiến trên chiến trường. Nguồn ảnh: Warhistory.
Do có động cơ quá yếu, đòi hỏi hậu cần nặng nề (quá tốn xăng) và quan trọng nhất là trọng lượng quá nặng, gây ra chi phí cực kỳ tốn kém nếu đưa M6 vượt đại dương tới châu Âu tham chiến nên loại xe tăng này chưa từng vượt chân ra khỏi lãnh thổ Mỹ, chưa từng được tham chiến trên chiến trường. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tổng cộng cũng chỉ có 40 chiếc M6 từng được Mỹ chế tạo và tới nay cũng không còn một chiếc M6 nào còn sót lại trên thế giới, tất cả đã bị quân đội Mỹ tái chế ngay trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tổng cộng cũng chỉ có 40 chiếc M6 từng được Mỹ chế tạo và tới nay cũng không còn một chiếc M6 nào còn sót lại trên thế giới, tất cả đã bị quân đội Mỹ tái chế ngay trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Warhistory.
Mời độc giả xem Video: Những hình ảnh hiếm hoi về xe tăng hạng nặng đầu tiên Mỹ từng thử chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Ấn Độ triển khai T-72 trong chiến dịch tấn công Pakistan

Ấn Độ triển khai T-72 trong chiến dịch tấn công Pakistan

Nga tiến nhanh ở Kostiantynivka, Ukraine không kịp rải mìn

Nga tiến nhanh ở Kostiantynivka, Ukraine không kịp rải mìn

Nga mất hệ thống tác chiến điện tử KRAB vào tay Ukraine

Nga mất hệ thống tác chiến điện tử KRAB vào tay Ukraine

Hiện nay các loại UAV của RFAF, không chỉ hoạt động ở khu vực lân cận của thành phố, mà còn ở ngay trong thành phố; chính binh lính Ukraine cũng thừa nhận điều này. Trong những ngày tới, RFAF không chỉ tấn công Konstantinovka từ phía nam, mà còn tấn công thành phố này từ phía tây, khi Chasov Yar đã gần như do RFAF kiểm soát.

UAV FPV của Nga xâm nhập sâu 40 km vào hậu phương Ukraine

Điều này rất đáng chú ý, vì như tờ The War Zone đã chỉ ra trước đây, biến thể M của tên lửa Sidewinder không có khả năng ngắm lệch trục (HOBS) như của tên lửa không đối không tầm ngắn R-73 (AA-11 Archer) dẫn đường bằng hồng ngoại. Tên lửa R-73 có khả năng giao chiến HOBS mang đầu dò khớp nối, giúp chúng dễ dàng khóa mục tiêu động, khi được lắp trên ray phóng cố định. Ảnh: @GUR.

Tận mục tàu không người lái giúp Ukraine bắn hạ tiêm kích Nga

Nga phản công chớp nhoáng, Lữ đoàn 33 Ukraine nhận cái kết đắng

Nga phản công chớp nhoáng, Lữ đoàn 33 Ukraine nhận cái kết đắng

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status