Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Điểm kỳ dị của súng máy Hotchkiss M1929 được quân phát xít tin dùng

21/11/2020 19:33

(Kiến Thức) - Là súng máy phòng không do Pháp sản xuất và sử dụng cỡ đạn 13,2x96mm cực kỳ dị thế nhưng đến tận cuối Chiến tranh Thế giới thứ 2 - súng máy Hotchkiss M1929 vẫn được quân đội nhiều nước phát xít sử dụng.

Anh Tú

Phi đội tự sát: Nỗi khốn cùng của phát xít Đức trong Thế chiến II

Gai người hình ảnh xe tăng nát tươm ở chiến trường Bắc Phi

Giải mã chiến thắng cuối cùng của phát xít Đức

5 loại vũ khí giúp phát xít Đức dễ dàng chinh phục châu Âu

Lý do quân đội Đức từng được đánh giá là thiện chiến nhất thế giới

Theo đó khẩu súng máy Pháp có tên Hotchkiss M1929 - hay còn được gọi tắt là súng máy M1929, ra đời vào năm 1929 và do công ty vũ khí Hotchkiss của Pháp chế tạo. Dù được Pháp chế tạo, khẩu súng này lại có cỡ nòng cực dị, với cỡ nòng 0,5 inch tương đương với 13,2mm.
Theo đó khẩu súng máy Pháp có tên Hotchkiss M1929 - hay còn được gọi tắt là súng máy M1929, ra đời vào năm 1929 và do công ty vũ khí Hotchkiss của Pháp chế tạo. Dù được Pháp chế tạo, khẩu súng này lại có cỡ nòng cực dị, với cỡ nòng 0,5 inch tương đương với 13,2mm.
Được xếp vào loại súng máy hạng nặng, khẩu súng máy nay được Nhật chế tạo dựa trên chuyển nhượng quyền thiết kế được Hotchkiss ký kết với Quân đội Nhật Hoàng giai đoạn đầu những năm 30 của thế kỷ trước.
Được xếp vào loại súng máy hạng nặng, khẩu súng máy nay được Nhật chế tạo dựa trên chuyển nhượng quyền thiết kế được Hotchkiss ký kết với Quân đội Nhật Hoàng giai đoạn đầu những năm 30 của thế kỷ trước.
Tổng cộng, Hotchkiss đã chế tạo ra ba phiên bản của khẩu súng này với các cỡ nòng bao gồm 13,2mm, 25mm và 37mm. Tất cả đều là súng máy hạng nặng và được sử dụng vào mục đích chính đó là làm súng máy phòng không.
Tổng cộng, Hotchkiss đã chế tạo ra ba phiên bản của khẩu súng này với các cỡ nòng bao gồm 13,2mm, 25mm và 37mm. Tất cả đều là súng máy hạng nặng và được sử dụng vào mục đích chính đó là làm súng máy phòng không.
Để tăng cường hiệu quả phòng không, các quốc gia sử dụng súng máy M1929 thường gắn nhiều khẩu súng vào một cơ cấu bắn để có thể đạt được mật độ đạn dày đặc tối đa khi nhắm bắn máy bay địch.
Để tăng cường hiệu quả phòng không, các quốc gia sử dụng súng máy M1929 thường gắn nhiều khẩu súng vào một cơ cấu bắn để có thể đạt được mật độ đạn dày đặc tối đa khi nhắm bắn máy bay địch.
Khẩu súng này sử dụng cỡ đạn 13,2x96mm cực kỳ dị, đòi hỏi phải có riêng một dây chuyền sản xuất đạn riêng vì loại đạn này rất ít khi sử dụng bởi các loại súng máy hạng nặng từ quốc gia khác, trừ nước Anh - nơi chế tạo súng theo chuẩn đơn vị inchs.
Khẩu súng này sử dụng cỡ đạn 13,2x96mm cực kỳ dị, đòi hỏi phải có riêng một dây chuyền sản xuất đạn riêng vì loại đạn này rất ít khi sử dụng bởi các loại súng máy hạng nặng từ quốc gia khác, trừ nước Anh - nơi chế tạo súng theo chuẩn đơn vị inchs.
Hotchkiss M1929 có cơ chế bắn trích khí khoá nòng - hiệu quả hơn các kiểu cơ cấu bắn bằng điện thường thấy ở súng máy phòng không do Mỹ chế tạo cùng thời. Cơ chế này kết hợp với một hệ thống giảm xóc, cho phép M1929 bắn được với tốc độ lên tới 450 viên/phút.
Hotchkiss M1929 có cơ chế bắn trích khí khoá nòng - hiệu quả hơn các kiểu cơ cấu bắn bằng điện thường thấy ở súng máy phòng không do Mỹ chế tạo cùng thời. Cơ chế này kết hợp với một hệ thống giảm xóc, cho phép M1929 bắn được với tốc độ lên tới 450 viên/phút.
Nếu kết hợp nhiều khẩu M1929 lại với nhau, tốc độ bắn sẽ tăng lên theo cấp số nhân - cho phép tạo ra mật độ đạn dày đặc. Kiểu kết hợp này thường được tìm thấy trên những thiết giáp hạm hay tuần dương hạm cỡ lớn với nhiệm vụ phòng không cực kỳ hiệu quả
Nếu kết hợp nhiều khẩu M1929 lại với nhau, tốc độ bắn sẽ tăng lên theo cấp số nhân - cho phép tạo ra mật độ đạn dày đặc. Kiểu kết hợp này thường được tìm thấy trên những thiết giáp hạm hay tuần dương hạm cỡ lớn với nhiệm vụ phòng không cực kỳ hiệu quả
Cỡ đạn 13,2mm cho phép tăng sơ tốc đầu nòng của súng, lên tới 800 mét/giây. Tuy nhiên do khẩu súng này có hộp tiếp đạn rất nhỏ, chỉ 30 viên nên quá trình bắn cần nhiều xạ thủ kết hợp thay đạn liên tục.
Cỡ đạn 13,2mm cho phép tăng sơ tốc đầu nòng của súng, lên tới 800 mét/giây. Tuy nhiên do khẩu súng này có hộp tiếp đạn rất nhỏ, chỉ 30 viên nên quá trình bắn cần nhiều xạ thủ kết hợp thay đạn liên tục.
Ngoài Phát xít Nhật, còn có Phát xít Italia cũng sử dụng loại súng máy phòng không này. Ở phe Đồng minh, cũng có Bỉ, Ba Lan,... sử dụng kiểu súng này. Sau Chiến tranh, M1929 vẫn tiếp tục được sử dụng bởi Romania, Tây Ban Nha, Israel, Hy Lạp,...
Ngoài Phát xít Nhật, còn có Phát xít Italia cũng sử dụng loại súng máy phòng không này. Ở phe Đồng minh, cũng có Bỉ, Ba Lan,... sử dụng kiểu súng này. Sau Chiến tranh, M1929 vẫn tiếp tục được sử dụng bởi Romania, Tây Ban Nha, Israel, Hy Lạp,...
Về cơ bản, cỡ đạn 13,2 mm ngoài việc khó sản xuất, không có nhiều súng sử dụng thì lại đặc biệt hiệu quả trong tác chiến phòng không khi nó có tầm bắn tốt hơn so với cỡ đạn 14,5 mm hay 20 mm. Ngoài ra, sơ tốc đầu nòng của cỡ đạn 13,2mm cũng lớn hơn của loại đạn 20mm. Tóm lại, 13,2x96mm có sức mạnh vượt trội hơn so với loại đạn 20mm cùng thời.
Về cơ bản, cỡ đạn 13,2 mm ngoài việc khó sản xuất, không có nhiều súng sử dụng thì lại đặc biệt hiệu quả trong tác chiến phòng không khi nó có tầm bắn tốt hơn so với cỡ đạn 14,5 mm hay 20 mm. Ngoài ra, sơ tốc đầu nòng của cỡ đạn 13,2mm cũng lớn hơn của loại đạn 20mm. Tóm lại, 13,2x96mm có sức mạnh vượt trội hơn so với loại đạn 20mm cùng thời.
Tuy nhiên, do khẩu súng này có thiết kế khá cổ điển và cỡ đạn 13,2 mm hoàn toàn không phù hợp với việc sản xuất hàng loạt quy mô lớn, gây nhiều khó khăn trong vấn đề hậu cần nên súng máy phòng không M1929 dần dần biến mất vào những năm 50 của thế kỷ trước cùng với sự biến mất của cỡ đạn 13,2mm.
Tuy nhiên, do khẩu súng này có thiết kế khá cổ điển và cỡ đạn 13,2 mm hoàn toàn không phù hợp với việc sản xuất hàng loạt quy mô lớn, gây nhiều khó khăn trong vấn đề hậu cần nên súng máy phòng không M1929 dần dần biến mất vào những năm 50 của thế kỷ trước cùng với sự biến mất của cỡ đạn 13,2mm.
Video Với súng Kord 12,7mm, kẻ thù sẽ không còn nơi ẩn nấp - Nguồn: QPVN

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status