Đau khổ vì con mất tích, bỗng nhận được món quà Giáng sinh cứu rỗi...

(Kiến Thức) - Đang đau khổ vì con mất tích, ông bố đau khổ bất ngờ nhận được quà Giáng sinh sớm từ cảnh sát.

Kể từ 2014, cứ đến mùa Giáng sinh là những chuỗi ngày đau khổ của anh Harry Speath sống ở thành phố Carindale, Brisbane, Australia, khi tim nhói đau nhớ đến ngày 2 con mất tích.
Năm 2017, ông bố đau khổ bất ngờ nhận được quà Giáng sinh sớm từ cảnh sát, món quà mà anh sẽ ghi nhớ mãi suốt cuộc đời, chấm dứt chuỗi ngày ác mộng vì thương nhớ 2 đứa con mất tích của mình.
2 em bé mất tích.
2 em bé mất tích. 
Năm 2014, cảnh sát xác định được 2 cháu bé mất tích cùng mẹ tên Adare. Anh Harry lo ngại 3 mẹ con có thể đã rời khỏi đất nước đến châu Âu bởi người mẹ có 2 quốc tịch ở UK.
Mời quý độc giả xem video: Cách gói quà tặng Noel đẹp
Không từ bỏ, ông bố kiên trì việc tìm kiếm con, lập trang Facebook để thu thập sự hỗ trợ của hàng ngàn phụ huynh khắp đất nước.
Vài tháng trước, các chuyên gia ở Mỹ  phác thảo ra ảnh về diện mạo của 2 con anh vào năm 2017 và phát hình ảnh đi khắp đất nước.
Anh Harry bên phác thảo 2 con.
 Anh Harry bên phác thảo 2 con.
Cách đây 2 tuần, quá nhớ con, ông bố đã có bài viết xúc động: "Đã 3 kì sinh nhật (của cả 2 con và tôi), Giáng sinh, Phục sinh, Ngày của Bố, những kì nghỉ lễ, nhưng không ai trong chúng tôi có được những niềm vui của một gia đình bình thường. Vậy tôi có thể nói gì với con mình vào ngày kỉ niệm kinh khủng này? Tôi đoán tất cả những gì tôi có thể nói là bố không biết khi nào sẽ gặp lại các con".
Trong sự tuyệt vọng cùng cực, anh Harry bất ngờ được báo tin thấy 2 cháu bé. Serena và Thomas (con của Harry) ở vùng Sunshine Coast cùng với mẹ, cách nơi các em mất tích 3 năm trước 150km.
Vừa qua, Cảnh sát mang hai món quà Giáng sinh sớm đến ông bố đang đau khổ, chính là 2 đứa con mất tích 3 năm trước.

Khám phá ít người biết về loài cá diếc quen thuộc

(Kiến Thức) - Nhiều nơi ở miền Trung, người ta còn ăn loài cá diếc (nhỏ) sống gọi là món thanh cầm.
 

Loài cá diếc là loài cá quen thuộc với người dân Việt Nam, toàn thân màu bạc và sống phổ biến ở các ao, hồ, sông...(Ảnh Thoidai)
Loài cá diếc là loài cá quen thuộc với người dân Việt Nam, toàn thân màu bạc và sống phổ biến ở các ao, hồ, sông...(Ảnh Thoidai) 
Cá diếc được chế biến thành nhiều món ăn ngon khác nhau. Thậm chí, nhiều nơi ở miền Trung, người ta còn ăn cá diếc (nhỏ) sống gọi là món thanh cầm. (Ảnh Giaoducso)
 Cá diếc được chế biến thành nhiều món ăn ngon khác nhau. Thậm chí, nhiều nơi ở miền Trung, người ta còn ăn cá diếc (nhỏ) sống gọi là món thanh cầm. (Ảnh Giaoducso)
Không chỉ là món ăn ngon, cá diếc còn có rất nhiều công dụng với sức khỏe như bổ máu, trị tiểu đường, trị chứng buồn nôn,...(Ảnh Giaoducso)
 Không chỉ là món ăn ngon, cá diếc còn có rất nhiều công dụng với sức khỏe như bổ máu, trị tiểu đường, trị chứng buồn nôn,...(Ảnh Giaoducso)
Cá diếc phân bố ở khắp nơi trên thế giới, từ châu u cho tới châu Á. (Ảnh Asun)
 Cá diếc phân bố ở khắp nơi trên thế giới, từ châu u cho tới châu Á. (Ảnh Asun)
Cá diếc là động vật ăn tạp. Thức ăn của nó bao gồm thực vật, động vật không xương sống, sinh vật phù du, vụn hữu cơ. (Ảnh Emvaobep)
 Cá diếc là động vật ăn tạp. Thức ăn của nó bao gồm thực vật, động vật không xương sống, sinh vật phù du, vụn hữu cơ. (Ảnh Emvaobep)
Cá diếc sinh sản từ tháng 3 đến tháng 8. Cá bắt đầu đẻ trứng khi được 1 năm tuổi. (Ảnh Cloudfront)
 Cá diếc sinh sản từ tháng 3 đến tháng 8. Cá bắt đầu đẻ trứng khi được 1 năm tuổi. (Ảnh Cloudfront)
Cá diếc có kích thước nhỏ, lại chậm lớn nên thường ít được nuôi hơn cá chép. (Ảnh Hanoifishing)
 Cá diếc có kích thước nhỏ, lại chậm lớn nên thường ít được nuôi hơn cá chép. (Ảnh Hanoifishing)
Mời quý độc giả xem video: Hàng trăm con cá mè nhảy lên bờ vì cuộc thi hát

Dùng 530.000 bóng đèn để trang trí quanh nhà dịp Giáng sinh

Vợ chồng ông Rolf Vogt tại Calle (Đức), trang trí 530.000 bóng đèn thắp sáng rực rỡ quanh nhà mình dịp Giáng sinh.

Với cách trang trí này mỗi tháng cũng tiêu tốn 3000 Euro tiền điện khi mà vợ chồng ông Rolf Vogt tại Calle (Đức) trang trí 530 ngàn đèn thắp sáng rực rỡ quanh nhà mình mỗi dịp Giáng sinh về.

Tò mò kiến gấu trúc được mệnh danh “sát thủ bò”

(Kiến Thức) - Kiến gấu trúc là một trong những loài vật gây nhiều tò mò cho các nhà khoa học nhất bởi những thông tin về chúng vẫn còn rất ít ỏi.

Kiến gấu trúc là sinh vật có nọc độc ở Chile. Sở dĩ nó có tên gọi như vậy là do sở hữu bộ lông đen trắng giống hệt chú gấu trúc. (Ảnh Tinypic)
 Kiến gấu trúcsinh vật có nọc độc ở Chile. Sở dĩ nó có tên gọi như vậy là do sở hữu bộ lông đen trắng giống hệt chú gấu trúc. (Ảnh Tinypic)
Ngoài màu trắng đen giống gấu trúc, kiến gấu trúc còn sở hữu những màu lông khác có màu sáng nhằm cảnh báo kẻ thù. (Ảnh Creationwiki)

Ngoài màu trắng đen giống gấu trúc, kiến gấu trúc còn sở hữu những màu lông khác có màu sáng nhằm cảnh báo kẻ thù. (Ảnh Creationwiki) 

Mặc dù có hình dáng của một chú kiến nhưng thực chất kiến gấu trúc là một loài ong vò vẽ không có cánh có kích thước bằng ngón tay cái. (Ảnh Tinypic)
 Mặc dù có hình dáng của một chú kiến nhưng thực chất kiến gấu trúc là một loài ong vò vẽ không có cánh có kích thước bằng ngón tay cái. (Ảnh Tinypic)
Kiến gấu trúc có một cặp râu là cơ quan cảm giác ở trên đầu, dưới ngực có 6 chân và có một bộ xương rất cứng. (Ảnh Genk)
 Kiến gấu trúc có một cặp râu là cơ quan cảm giác ở trên đầu, dưới ngực có 6 chân và có một bộ xương rất cứng. (Ảnh Genk)
Đặc biệt, kiến gấu trúc sở hữu những cú đốt vô cùng đau đớn, chính vì vậy mà nó được mệnh danh là “sát thủ bò”. (Ảnh Roaring)
 Đặc biệt, kiến gấu trúc sở hữu những cú đốt vô cùng đau đớn, chính vì vậy mà nó được mệnh danh là “sát thủ bò”. (Ảnh Roaring)
Kiến gấu trúc lần đầu tiên được phát hiện năm 1938. (Ảnh Lalung)
Kiến gấu trúc lần đầu tiên được phát hiện năm 1938. (Ảnh Lalung) 
Không chỉ riêng Chile, kiến gấu trúc còn sinh sống ở rất nhiều nơi khác trên thế giới, nhất là các vùng nhiệt đới khô nóng. (Ảnh Lalung)
Không chỉ riêng Chile, kiến gấu trúc còn sinh sống ở rất nhiều nơi khác trên thế giới, nhất là các vùng nhiệt đới khô nóng. (Ảnh Lalung) 
Mời quý độc giả xem video: Những động vật nhỏ đáng yêu nhất thế giới