Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Nhà Khoa học

Cuộc đời thăng trầm ít biết của nữ sĩ tài sắc Đoàn Thị Điểm

08/04/2021 06:42

Tên của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm được đặt cho nhiều trường học, đường phố ở các tỉnh thành phố của nước ta. Tuy nhiên, cuộc đời tài hoa bạc mệnh của bà nhiều người lại chưa biết.

Thu Hà
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Đoàn Thị Điểm (1705-1749), hiệu Hồng Hà, là nữ sĩ Việt Nam thời Lê Trung Hưng. Là con nhà nho nên ngay từ thuở nhỏ bà đã được học đủ Tứ Thư, Ngũ Kinh… lại thông minh, xinh đẹp, nên đến năm 16 tuổi, bà đã nổi tiếng là một tài nữ trẻ tuổi nổi tiếng khắp kinh thành thăng Long.
Đoàn Thị Điểm (1705-1749), hiệu Hồng Hà, là nữ sĩ Việt Nam thời Lê Trung Hưng. Là con nhà nho nên ngay từ thuở nhỏ bà đã được học đủ Tứ Thư, Ngũ Kinh… lại thông minh, xinh đẹp, nên đến năm 16 tuổi, bà đã nổi tiếng là một tài nữ trẻ tuổi nổi tiếng khắp kinh thành thăng Long.
Quan Thượng thư Lê Anh Tuấn, đã nhận bà làm con nuôi và có ý tiến cử bà vào cung Chúa Trịnh để dạy các cung nữ, bà kiên quyết từ chối, vì không muốn bị gò bó trong chốn triều đình.
Quan Thượng thư Lê Anh Tuấn, đã nhận bà làm con nuôi và có ý tiến cử bà vào cung Chúa Trịnh để dạy các cung nữ, bà kiên quyết từ chối, vì không muốn bị gò bó trong chốn triều đình.
Năm bà 25 tuổi, biến cố gia đình liên tiếp ập đến, đầu tiên là cha mất, ít lâu sau anh trai mất, một mình nữ sĩ phải gồng gánh cả gia đình. Bà vừa bốc thuốc, vừa dạy học để lo toan cuộc sống hàng ngày.
Năm bà 25 tuổi, biến cố gia đình liên tiếp ập đến, đầu tiên là cha mất, ít lâu sau anh trai mất, một mình nữ sĩ phải gồng gánh cả gia đình. Bà vừa bốc thuốc, vừa dạy học để lo toan cuộc sống hàng ngày.
Cuộc sống vất vả và gánh nặng trên vai với mẹ già, chị dâu mù lòa, đàn cháu bé dại, nên ai hỏi cưới nữ sĩ Đoàn Thị Điểm đều từ chối. Mãi đến năm 37 tuổi cảm phục tài trí của Nguyễn Kiều, một tiến sĩ nổi tiếng thời đấy bà mới nhận lời. Sau này, Nguyễn Kiều có thơ: “Nhân duyên gặp gỡ nhất trần gian/Cả cuộc đời ta được phúc ban/Ai bảo khát khao tiên nữ nữa/Nàng tiên đã xuống cõi nhân hoàn”.
Cuộc sống vất vả và gánh nặng trên vai với mẹ già, chị dâu mù lòa, đàn cháu bé dại, nên ai hỏi cưới nữ sĩ Đoàn Thị Điểm đều từ chối. Mãi đến năm 37 tuổi cảm phục tài trí của Nguyễn Kiều, một tiến sĩ nổi tiếng thời đấy bà mới nhận lời. Sau này, Nguyễn Kiều có thơ: “Nhân duyên gặp gỡ nhất trần gian/Cả cuộc đời ta được phúc ban/Ai bảo khát khao tiên nữ nữa/Nàng tiên đã xuống cõi nhân hoàn”.
Đáng tiếc, hôn nhân vừa thành, Nguyễn Kiều phải đi sứ Trung Quốc ba năm. Khi về ông được cử làm Tham thị ở Nghệ An. Nữ sĩ cùng đi với chồng, nhưng trên đường đi, bà bị cảm nặng, chạy chữa không khỏi, mất ở Nghệ An vào ngày 11/9 năm Mậu Thìn (1748), lúc 43 tuổi.
Đáng tiếc, hôn nhân vừa thành, Nguyễn Kiều phải đi sứ Trung Quốc ba năm. Khi về ông được cử làm Tham thị ở Nghệ An. Nữ sĩ cùng đi với chồng, nhưng trên đường đi, bà bị cảm nặng, chạy chữa không khỏi, mất ở Nghệ An vào ngày 11/9 năm Mậu Thìn (1748), lúc 43 tuổi.
Sống cuộc đời ngắn ngủi và thăng trầm, nhưng sinh thời nữ sĩ Đoàn Thị Điểm được đánh giá là bậc nhất về sắc đẹp lẫn tài văn bên cạnh Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan và Sương Nguyệt Anh.
Sống cuộc đời ngắn ngủi và thăng trầm, nhưng sinh thời nữ sĩ Đoàn Thị Điểm được đánh giá là bậc nhất về sắc đẹp lẫn tài văn bên cạnh Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan và Sương Nguyệt Anh.
Bà là tác giả tập Truyền kỳ tân phả (chữ Hán), và tác giả của truyện thơ Chinh phụ ngâm (bản chữ Nôm- 412 câu thơ) được bà dịch từ nguyên bản Chinh phụ ngâm khúc (viết bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn).
Bà là tác giả tập Truyền kỳ tân phả (chữ Hán), và tác giả của truyện thơ Chinh phụ ngâm (bản chữ Nôm- 412 câu thơ) được bà dịch từ nguyên bản Chinh phụ ngâm khúc (viết bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn).
Đến nay cùng với Truyện Kiều của Nguyễn Du, Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều, bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm được xem là tác phẩm ưu tú của nền thi văn trung đại Việt Nam.
Đến nay cùng với Truyện Kiều của Nguyễn Du, Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều, bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm được xem là tác phẩm ưu tú của nền thi văn trung đại Việt Nam.
Bà còn viết tập Nữ trung tùng phận gồm 1401 câu thơ và bài Bộ bộ thiềm-Thu từ (tức Bộ bộ thiềm- Bài hát mùa thu). Ngoài ra còn có một số bài thơ văn khác của bà (gồm chữ Hán, chữ Nôm) được chép trong tập Hồng Hà phu nhân di văn của tiến sĩ Nguyễn Kiều mới được phát hiện gần đây.
Bà còn viết tập Nữ trung tùng phận gồm 1401 câu thơ và bài Bộ bộ thiềm-Thu từ (tức Bộ bộ thiềm- Bài hát mùa thu). Ngoài ra còn có một số bài thơ văn khác của bà (gồm chữ Hán, chữ Nôm) được chép trong tập Hồng Hà phu nhân di văn của tiến sĩ Nguyễn Kiều mới được phát hiện gần đây.
Cảm phục tài năng của Đoàn Thị Điểm, nhà văn Lê Phương Liên đã xuất bản cuốn “Nữ sĩ thời gió bụi", cuốn tiểu thuyết dã sử viết về nữ sĩ Hoàng hà.
Cảm phục tài năng của Đoàn Thị Điểm, nhà văn Lê Phương Liên đã xuất bản cuốn “Nữ sĩ thời gió bụi", cuốn tiểu thuyết dã sử viết về nữ sĩ Hoàng hà.
Mời độc giả xem video:Nhiều nơi dọa phạt tù các trò đùa Cá tháng Tư liên quan tới Covid-19. Nguồn: THDT.

Bạn có thể quan tâm

Thần đồng số 1 đi tu, khi kỳ vọng biến thành gánh nặng?

Thần đồng số 1 đi tu, khi kỳ vọng biến thành gánh nặng?

Điều đặc biệt khiến nữ PGS “gây sốt” ngày nhậm chức

Điều đặc biệt khiến nữ PGS “gây sốt” ngày nhậm chức

Chuyện chưa kể về phút cứu người bằng “công nghệ nông dân”

Chuyện chưa kể về phút cứu người bằng “công nghệ nông dân”

Phát hiện bị chê cười, 28 năm sau giành giải Nobel

Phát hiện bị chê cười, 28 năm sau giành giải Nobel

GS gốc Việt phát hiện "giờ vàng" diệt tế bào ung thư

GS gốc Việt phát hiện "giờ vàng" diệt tế bào ung thư

Giáo sư đàm phán 60 tỷ đô tiết lộ bí quyết thành công

Giáo sư đàm phán 60 tỷ đô tiết lộ bí quyết thành công

Từ rửa chén 3 ca đến nhà khoa học hàng đầu

Từ rửa chén 3 ca đến nhà khoa học hàng đầu

Từ cậu bé suýt đói lả đến "cha đẻ" ATM hiện đại

Từ cậu bé suýt đói lả đến "cha đẻ" ATM hiện đại

Nhà khoa học Việt chế gel chữa khớp không cần mổ

Nhà khoa học Việt chế gel chữa khớp không cần mổ

Gỡ rào cản, chấp nhận rủi ro để khoa học Việt bứt phá

Gỡ rào cản, chấp nhận rủi ro để khoa học Việt bứt phá

PGS.TS Hoàng Văn Hùng: Người mở lối cho giáo dục vùng cao

PGS.TS Hoàng Văn Hùng: Người mở lối cho giáo dục vùng cao

Nhà văn Nguyễn Minh Châu: “Những vùng trời” chạm tim sĩ tử

Nhà văn Nguyễn Minh Châu: “Những vùng trời” chạm tim sĩ tử

Top tin bài hot nhất

Thần đồng số 1 đi tu, khi kỳ vọng biến thành gánh nặng?

Thần đồng số 1 đi tu, khi kỳ vọng biến thành gánh nặng?

05/07/2025 07:00
Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

06/07/2025 06:40
Cận cảnh nơi thiếu nữ bị “tú bà” tra tấn, sát hại

Cận cảnh nơi thiếu nữ bị “tú bà” tra tấn, sát hại

05/07/2025 20:48
Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

06/07/2025 06:42
Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

06/07/2025 08:13

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status