Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Cuộc đời phi thường của cậu bé mù trở thành nhà toán học đại tài

02/09/2023 09:36

Năm 1921, Lev Pontryagin bị mù sau khi bếp lò phát nổ trong lúc đang cố sửa chữa. Những năm sau đó, ông Pontryagin vượt qua nhiều khó khăn để trở thành nhà toán học đại tài của Liên Xô.

Tâm Anh (theo RBTH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Để trở thành nhà toán học nổi tiếng Liên Xô, Lev Pontryagin đã trải qua nhiều gian khó, thử thách. Trong số này, khó khăn lớn nhất mà ông gặp phải trong đời được cho là việc bị mù.
Để trở thành nhà toán học nổi tiếng Liên Xô, Lev Pontryagin đã trải qua nhiều gian khó, thử thách. Trong số này, khó khăn lớn nhất mà ông gặp phải trong đời được cho là việc bị mù.
Sự việc xảy ra vào một ngày trong năm 1921. Khi ấy, cậu học sinh Pontryagin đang cố gắng sửa chữa bếp lò bị hỏng. Bất ngờ, bếp lò nổ tung khiến cậu bị mù. Những năm đầu tiên sau khi gặp chuyện đau lòng này, Pontryagin gặp khá nhiều khó khăn trong sinh hoạt và học tập. May mắn là cậu được gia đình và các bạn học giúp đỡ.
Sự việc xảy ra vào một ngày trong năm 1921. Khi ấy, cậu học sinh Pontryagin đang cố gắng sửa chữa bếp lò bị hỏng. Bất ngờ, bếp lò nổ tung khiến cậu bị mù. Những năm đầu tiên sau khi gặp chuyện đau lòng này, Pontryagin gặp khá nhiều khó khăn trong sinh hoạt và học tập. May mắn là cậu được gia đình và các bạn học giúp đỡ.
Bạn học của Pontryagin đã tới nhà và đọc cho cậu nghe nội dung bài giảng trên lớp, giúp làm bài tập về nhà. Trong các môn học, Pontryagin hứng thú nhất với môn Toán. Mẹ của Pontryagin là bà Tatiana Andreyevna đã hỗ trợ con trai rất nhiều trong học tập, đặc biệt là đọc cho cậu những cuốn sách về Toán học.
Bạn học của Pontryagin đã tới nhà và đọc cho cậu nghe nội dung bài giảng trên lớp, giúp làm bài tập về nhà. Trong các môn học, Pontryagin hứng thú nhất với môn Toán. Mẹ của Pontryagin là bà Tatiana Andreyevna đã hỗ trợ con trai rất nhiều trong học tập, đặc biệt là đọc cho cậu những cuốn sách về Toán học.
Mỗi ngày, bà Tatiana dành thời gian đọc cho con trai hàng chục trang sách về kiến thức, công thức toán học. Tuy nhiên, điều khó khăn nhất với bà là giải thích cho con trai những công thức, ký hiệu... toán học mà bà không hiểu. Trong ảnh là bố mẹ của nhà toán học Pontryagin: ông Semyon Akimovich và bà Tatiana Andreyevna.
Mỗi ngày, bà Tatiana dành thời gian đọc cho con trai hàng chục trang sách về kiến thức, công thức toán học. Tuy nhiên, điều khó khăn nhất với bà là giải thích cho con trai những công thức, ký hiệu... toán học mà bà không hiểu. Trong ảnh là bố mẹ của nhà toán học Pontryagin: ông Semyon Akimovich và bà Tatiana Andreyevna.
Theo đó, bà Tatiana trở thành người hỗ trợ tuyệt vời giúp con trai theo đuổi đam mê Toán học. Dù bị mù nhưng Pontryagin chưa từng sử dụng bảng chữ nổi Braille (bảng chữ cái dành cho người khiếm thị).
Theo đó, bà Tatiana trở thành người hỗ trợ tuyệt vời giúp con trai theo đuổi đam mê Toán học. Dù bị mù nhưng Pontryagin chưa từng sử dụng bảng chữ nổi Braille (bảng chữ cái dành cho người khiếm thị).
Vào năm 1925, ông Pontryagin vào học tại Khoa Vật lý và Toán học tại Đại học Moscow. Tại các lớp học, ông không ghi chép lại mà cố gắng ghi nhớ mọi thứ. Ông có trí nhớ phi thường nên có thể ghi nhớ lượng thông tin khổng lồ. Năm 27 tuổi, ông trở thành tiến sĩ vật lý và toán học.
Vào năm 1925, ông Pontryagin vào học tại Khoa Vật lý và Toán học tại Đại học Moscow. Tại các lớp học, ông không ghi chép lại mà cố gắng ghi nhớ mọi thứ. Ông có trí nhớ phi thường nên có thể ghi nhớ lượng thông tin khổng lồ. Năm 27 tuổi, ông trở thành tiến sĩ vật lý và toán học.
Trong mọi giai đoạn cuộc đời, bà Tatiana là người hỗ trợ tuyệt vời cho con trai. Nhờ vậy, nhà toán học lừng danh Liên Xô còn trở thành tác giả của khoảng 300 ấn phẩm, trong đó có một số đầu sách chuyên khoa và giáo trình.
Trong mọi giai đoạn cuộc đời, bà Tatiana là người hỗ trợ tuyệt vời cho con trai. Nhờ vậy, nhà toán học lừng danh Liên Xô còn trở thành tác giả của khoảng 300 ấn phẩm, trong đó có một số đầu sách chuyên khoa và giáo trình.
Với những đóng góp cho khoa học và toán học, ông Pontryagin vinh dự được trao một số giải thưởng uy tín của Liên Xô.
Với những đóng góp cho khoa học và toán học, ông Pontryagin vinh dự được trao một số giải thưởng uy tín của Liên Xô.
Ông cũng trở thành thành viên danh dự của Viện Hàn lâm Du hành vũ trụ Quốc tế, Hội Toán học Luân Đôn và Viện Hàn lâm Khoa học Hungary, đồng thời là Tiến sĩ Khoa học danh dự của Đại học Salford (Anh).
Ông cũng trở thành thành viên danh dự của Viện Hàn lâm Du hành vũ trụ Quốc tế, Hội Toán học Luân Đôn và Viện Hàn lâm Khoa học Hungary, đồng thời là Tiến sĩ Khoa học danh dự của Đại học Salford (Anh).
Ngoài ra, để vinh danh nhà toán học Pontryagin, một tiểu hành tinh và một con phố ở Moscow được đặt theo tên ông.
Ngoài ra, để vinh danh nhà toán học Pontryagin, một tiểu hành tinh và một con phố ở Moscow được đặt theo tên ông.
Mời độc giả xem video: Việt Nam đoạt 2 Huy chương Vàng Olympic Toán học quốc tế năm 2020.

Bạn có thể quan tâm

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Xúc động người cựu chiến binh đọc thơ trước mộ liệt sĩ Tô Vĩnh Diện

Xúc động người cựu chiến binh đọc thơ trước mộ liệt sĩ Tô Vĩnh Diện

Cây cảnh trồng trong nhà vừa đẹp không gian vừa cho quả ngon

Cây cảnh trồng trong nhà vừa đẹp không gian vừa cho quả ngon

Giải mã bản thảo ma thuật cổ huyền bí nhất châu Phi

Giải mã bản thảo ma thuật cổ huyền bí nhất châu Phi

Còi 2.000 năm tuổi tìm thấy trong mộ cổ khiến thế giới sửng sốt

Còi 2.000 năm tuổi tìm thấy trong mộ cổ khiến thế giới sửng sốt

Sự thật bất ngờ về dãy núi dài nhất thế giới

Sự thật bất ngờ về dãy núi dài nhất thế giới

Vì sao loài bọ hung được người Ai Cập cổ tôn thờ như thần thánh?

Vì sao loài bọ hung được người Ai Cập cổ tôn thờ như thần thánh?

Top tin bài hot nhất

Còi 2.000 năm tuổi tìm thấy trong mộ cổ khiến thế giới sửng sốt

Còi 2.000 năm tuổi tìm thấy trong mộ cổ khiến thế giới sửng sốt

27/07/2025 06:42
Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

27/07/2025 12:25
Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

27/07/2025 14:40
Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

27/07/2025 19:08
Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

27/07/2025 08:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status